Bài 61. Luật Bảo vệ môi trường

Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Thể | Ngày 04/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 61. Luật Bảo vệ môi trường thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 63:
BẢO VỆ ĐA DẠNH CÁC HỆ SINH THÁI-LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I/Bảo vệ hệ sinh thái biển:
Bảng 60.3. Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái biển
Xử lí các nguồn chất thải trước khi thải
ra biển
Tích cực bảo vệ rừng ngập mặn hiện
Có và trồng lại rừng đã bị chặt
Bảo vệ bãi cát(nơi rùa hay đẻ trứng)
và vận động người dân không săn
bắt rùa tự do
Làm sạch bãi biển
II/ Bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp:
Tại sao phải bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp?
Hệ sinh thái nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống
con người
Để bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp cần có các biện pháp nào?
Các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp:
-Duy trì hệ sinh thái nông nghiêp chủ yếu như: lúa nước, cây công nghiệp,
Cây lâm nghiệp…
-Cải tạo các hệ sinh thái, đưa giống mới để có năng suất cao.
CÁC HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP CHỦ YẾU Ở VIỆT NAM:
III/ Sự cần thiết ban hành luật:
Vì sao phải ban hành luật bảo vệ môi trường?
Luật bảo vệ môi trường nhằm ngăn chặn, khắc phục các hậu
quả xấu của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường
Luật bảo vệ môi trường điều chỉnh khai thác sử dụng các thành
phần môi trường
Đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước
Nếu không có luật bảo vệ môi trường thì hậu quả sẽ
như thế nào?

Khi đất đai bị ô nhiễm, cây cối sẽ trở nên khô cằn như thế này…
Khi công nghệ xử lý rác vẫn còn thô sơ …
Không còn màu xanh, trái đất như 1 hành tinh chết.
Hậu quả của việc xả rác
thải bừa bãi
Công ty Vedan gây ô nhiễm sông Thị Vải
Bảng 61. Các ví dụ về thực hiện luật bảo vệ môi trường
Bảng 61. Các ví dụ về thực hiện luật bảo vệ môi trường
Khai thác không có kế
hoạch, khai thác cả rừng
đầu nguồn

Động vật hoang dã bị khai
thác dẫn đến cạn kiệt

Chất thải đổ không đúng
gây ô nhiễm

Đất sử dụng bất hợp lí gây
lãng phí và thoái hoá đất
Chất độc hại gây nhiều
nguy cơ nguy hiểm cho con
ngườivà các sinh vật khác
Sẽ không ngăn chặn được
các hành vi pha hoại môi
trường có thể xảy ra
tiếp theo

Khi môi trường bị phá huỷ
Trái đất sẻ là hành tinh chết
IV/ Một số nội dung cơ bản của luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam
Luật bảo vệ môi trường gồm 7 chương với 55 điều.
Chương I: Những quy định chung
Chương II: Phòng chống suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường
Chương III: Khắc phục suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường
Chương IV:Quy định về quản lí môi trường
Chương V: Quan hệ quốc tế về bảo vệ môi trường
Chương VI: Khen thưởng và xử lí vi phạm
Chương VII: Điều khoản thi hành luật
Chương trình THCS chúng ta chỉ tìm hiểu và nghiên cứu chương II và chương III
IV/Một số nội dung cơ bản của luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam
1/ Phòng chống suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường ( Chương II )
-Quy định về phòng chống suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi
trường có liên quan đến việc sử dụng các thành phần của môi trường như đất,
Nước, không khí, sinh vật, các hệ sinh thái, đa dạng sinh học,cảnh quan.
- Cấm nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam

2/ Khắc phục suy thoái, ô nhiễm và sự cố
môi trường ( Chương III )
Các tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ
thích hợp.
-Các tổ chức và cá nhân gây ra sự cố môi trường có trách nhiệm bồi thường
Và khắc phục hậu quả về mặt môi trường.


V/ TRách nhiệm của mỗi người trong việc chấp hành luật bảo vệ môi trường
-Theo em, chúng ta cần làm gì để thực hiện và động viên
những người khác cùng thực hiện luật bảo vệ môi trường?
Mỗi người dân phải tìm hiểu và nắm vững luật bảo vệ môi trường.
Tuyên truyền để mọi người thực hiện tốt luật bảo vệ môi trường.
-Hãy kể tên những hành động, sự việc mà em biết đã vi phạm luật bảo vệ môi
trường. Theo em, cần làm gì để khắc phục những vi phạm đó?
7.
Tăng cường kiểm soát
và đánh giá tác hại của
việc thải các chất
độc hại gây ô
nhiễm bầu không khí
9.

Tuyên truyền, giáo dục
mọi người có ý thức
bảo vệ thiên nhiên môi trường

8.

Hoàn thiện các văn
bản pháp luật bảo

vệ môi trường
Rác thải
Mọi hoạt động như : tiểu tiện, tắm rửa,
giặt đồ, nơi đổ rác…hầu như đều
trên sông ngòi, kênh rạch.
Nước thải
Nước thải từ các nhà máy,
khu công nghiệp,… là nguyên
nhân chính dẫn đến ô nhiễm nguồn nước.
Khí thải
Khí thải từ các phương tiện giao thông,
nhà máy luyện kim, các khu
công nghiệp, … làm môi trường
không khí trở nên báo động.

* Những công việc cần làm để tránh các hiện tượng ô nhiễm môi trường:
Sử dụng một các hợp lí ,
không lạm dụng quá đáng
các loại phân bón hóa học và
thuốc bảo vệ thực vật trong
hoạt động sản xuất nông nghiệp
Tăng cường kiểm soát và đánh giá
tác hại của việc thải các chất độc hại
gây ô nhiễm môi trường.
Phải có biện pháp chế ngự, tiến tới chấm dứt
việc thải khói, bụi, chất độc của các ngành công nghiệp,
giao thông vận tải, nông nghiệp vào môi trường .
Ngăn chặn
nạn đốt rừng,
khai thác bừa bãi,
dựng vành đai rừng,
vành đai xanh để
ngăn chặn cát bay,
chắn bụi.
Tiếp tục hoàn thiện các
văn bản pháp luật
bảo vệ môi trường.
Tăng cường tuyên truyền,
giáo dục mọi người
có ý thức hạn chế
việc xả thải các chất
ô nhiễm từ sinh hoạt
vào bầu khí quyển
*CỦNG CỐ
Chọn từ , cụm từ phù hợp trong các từ , cụm từ cho sẵn và điền vào chỗ
trống trong câu sau:
Luật bảo vệ môi trường ban hành nhằm để …………………hành vi của cả xã hội nhằm
ngăn chặn, khắc phục hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên. Đồng
thời luật cũng……………………việc khai thác, sử dụng hợp lí.
hạn chế.
điều chỉnh.
răn đe.
hạn chế.
điều chỉnh.

*DẶN DÒ:
-Học bài và trả lời các câu hỏi sgk/186
-Chuẩn bị trước bài 62 ”THỰC HÀNH: VẬN DỤNG LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀO VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG‘‘ theo yêu cầu sgk/186
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Thể
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)