Bài 61. Luật Bảo vệ môi trường

Chia sẻ bởi Trần Quốc Kha | Ngày 04/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 61. Luật Bảo vệ môi trường thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Nêu các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng.
Kiểm tra bài cũ
III. Bảo vệ hệ sinh thái biển
Các loài động vật trong HST biển rất phong phú, là nguồn thức ăn giàu đạm chủ yếu của con người. Do mức độ đánh bắt hải sản tăng nhanh nên nhiều loài sinh vật biển có nguy cơ cạn kiệt
- Có biện pháp nào để bảo vệ hệ sinh thái biển ?
Nghiên cứu bảng 60.3 SGK trả lời câu hỏi ở các tình huống
*Các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái biển:
Khai thác tài nguyên biển ở mức độ vừa phải
Bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm.
Chống ô nhiễm môi trường biển
IV. Bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp
- Có biện pháp nào để bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp ?
HST nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người.
*Các biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp:
Duy trì các hệ sinh thái nông nghiệp chủ yếu như:
+ Vùng núi phía Bắc
+ Vùng Trung du phía Bắc
+ Vùng Đồng bằng châu thổ sông Hồng
+ Vùng Tây Nguyên
+ Vùng Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long
- Cải tạo hệ sinh thái, đưa giống mới có năng suất cao.
HST núi đá vôi
HST hoang mạc
HST rừng nhiệt đới
HST nông nghiệp
HST thảo nguyên
HST rừng ôn đới
HST rừng lá kim
HST rừng taiga
HST vùng ven bờ
( rừng ngập mặn )
HSTvùng biển khơi
HST vùng đầm lầy
HST sông ,hồ
Bài 61.
LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I- Sự cần thiết ban hành Luật
II- Một số nội dung cơ bản của Luật Bảo vệ môi trường ở Việt Nam
III- Trách nhiệm của mỗi người trong việc chấp hành luật bảo vệ môi trường
I- Sự cần thiết ban hành Luật
Vì sao phải ban hành Luật Bảo vệ môi trường?
Bảng 61. các ví dụ về thực hiện Luật Bảo vệ môi trường
Đất sử dụng bất hợp lí gây lãng phí và thoái hóa đất
Luật bảo vệ môi trường ban hành nhằm :
+ Điều chỉnh hành vi của cả xã hội để ngăn chặn, khắc phục hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên
+ Điều chỉnh việc khai thác, sử dụng các thành phần của môi trường một cách hợp lí
I- Sự cần thiết ban hành Luật
Luật Bảo vệ môi trường gồm:
Lời nói đầu
7 chương với 55 điều
II- Một số nội dung cơ bản của Luật Bảo vệ môi trường ở Việt Nam
1. Phòng chống suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường ( Chương II)
Sáng 27/7, lực lượng cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường Công an thành phố Hải Phòng phối hợp với Cục hải quan thành phố đã kiểm tra và phát hiện ba container rác thải bẩn nguy hại nhập khẩu vào cảng Chùa Vẽ.
Ba container, chứa rác thải sinh hoạt bẩn như các loại nhựa phế thải, nilon..., không đủ điều kiện nhập khẩu.
Ngày 26/12 /2010

Gần 40 động vật hoang dã tại nhà hàng Mỹ Hạnh ở thị trấn Xuân Mai
(Chương Mỹ, Hà Nội)... nằm chờ xẻ thịt đã bị Cảnh sát môi trường Hà Nội phát hiện.
Trong số này có nhiều loại động vật trong nhóm 1B (quý hiếm, cấm săn bắt, mua bán).
Nhà máy Tung Kuang xả thải chưa xử lý ra môi trường
Ngày 14- 4-2010, Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường (C36) bắt quả tang nhà máy của Cty Tung Kuang (trụ sở ở xã Cẩm Phúc, Cẩm Giàng, Hải Dương) đổ nước thải công nghiệp không qua xử lý ra sông Ghẽ.
Được biết, Tung Kuang là một Cty Đài Loan chuyên sản xuất nhôm thanh định hình dùng trong xây dựng. Theo thiết kế, nước thải nhà máy được xử lý bằng hóa chất và lọc qua than hoạt tính trước khi đưa ra môi trường. Song lượng nước này đã được Cty bơm thẳng ra sông qua một hệ thống ống dẫn bí mật, thiết kế tinh vi mà không qua xử lý.
Theo phản ánh của một số người dân, việc xả trộm này đã diễn ra nhiều năm. Điều nguy hiểm hơn là đầu ống xả trộm nước thải được giấu sâu dưới mặt nước sông hơn nửa mét, chỉ cách nhà máy nước sạch Cẩm Giàng và một nhà máy chế biến thực phẩm công nghệ khác (cũng của Đài Loan) vài trăm mét.
Đoạn ống xả trộm của Tung kuang được C36 phát hiện.
II- Một số nội dung cơ bản của Luật Bảo vệ môi trường ở Việt Nam
1. Phòng chống suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường ( Chương II)
2. Khắc phục suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường ( Chương III)
Nôi dung: học trong SGK
Nôi dung: học trong SGK
III- Trách nhiệm của mỗi người trong việc chấp hành luật bảo vệ môi trường
Theo em, chúng ta cần làm gì để thực hiện và động viên những người khác cùng thực hiện Luật Bảo vệ môi trường ?
III- Trách nhiệm của mỗi người trong việc chấp hành luật bảo vệ môi trường
Hãy kể tên những hành động, sự việc mà em biết đã vi phạm Luật Bảo vệ môi trường. Theo em, cần làm gì để khắc phục những vi phạm đó ?
III- Trách nhiệm của mỗi người trong việc chấp hành luật bảo vệ môi trường
- Mỗi người dân phải tìm hiểu và nắm vững Luật Bảo vệ môi trường
- Tuyên truyền để mọi người thực hiện tốt Luật Bảo vệ môi trường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quốc Kha
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)