Bài 6. Từ Hán Việt (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Lê Thị Thơm |
Ngày 01/05/2019 |
90
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Từ Hán Việt (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 7A
TÊN CHUYÊN ĐỀ:
“VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT”
GVTH: DƯƠNG ĐỆ ĐỨC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Từ ghép Hán Việt có mấy loại?
Mỗi loại lấy 1 ví dụ?
Từ ghép Hán Việt có hai loại
Từ ghép đẳng lập
Từ ghép
chính phụ
Yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau:
Yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau:
ĐÁP ÁN
Tân binh
Quốc ca
Thiên thư
Thi nhân
Chiến thắng
Ái quốc
Thủ môn
Thủ quỹ..
Sơn hà
Phong thủy
Thiên địa
Nhật nguyệt
…
Hãy nghe và trả lời câu hỏi của thầy
Tiết 22:
TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo)
Tiếng Việt:
5
Tiết 22 – Tiếng Việt:
I. Sử dụng từ Hán Việt
1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm
TỪ HÁN VIỆT
(Tiếp theo)
Tiết 22 – Tiếng Việt: TỪ HÁN VIỆT (TT)
I. Sử dụng từ Hán Việt
Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm
Xét ví dụ
- Ví dụ 1: Tại sao các câu văn dưới đây dùng các từ Hán Việt (in đậm) mà không dùng các từ ngữ thuần Việt có ý nghĩa tương tự (ghi trong ngoặc đơn)?
+ Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang (Đàn bà)
+ Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi. (chết, chôn)
+ Bác sĩ đang khám tử thi (xác chết)
Tiết 22 – Tiếng Việt: TỪ HÁN VIỆT (TT)
I. Sử dụng từ Hán Việt
Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm
Xét ví dụ
Ví dụ a
Ví dụ b: Các từ Hán Việt in đậm tạo được sắc thái gì cho đoạn văn dưới đây?
Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông.
Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí.
Yết Kiêu: Tâu bệ hạ, thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.
Nhà vua: Để làm gì?
Yết Kiêu: Để dùi thủng chiến thuyền của giặc, vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.
(Theo Chuyện hay sử cũ)
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
(3 PHÚT)
Tiết 22 – Tiếng Việt: TỪ HÁN VIỆT (TT)
I. Sử dụng từ Hán Việt
Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm
Xét ví dụ
- Ví dụ 1: Tại sao các câu văn dưới đây dùng các từ Hán Việt (in đậm) mà không dùng các từ ngữ thuần Việt có ý nghĩa tương tự (ghi trong ngoặc đơn)?
+ Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang (Đàn bà)
+ Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi. (chết, chôn)
+ Bác sĩ đang khám tử thi (xác chết)
PHỤ NỮ VIỆT NAM
ANH HÙNG – BẤT KHUẤT
TRUNG HẬU ĐẢM ĐANG
Ví dụ a:
- Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.
- Đàn bà Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.
Tạo sắc thái
trang trọng
Sắc thái không
trang trọng
Tạo sắc thái trang trọng
Cán bộ thăm hỏi các vị lão thành CM
- Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, tang lễ của cụ đã được mai táng theo nghi thức lễ tang cấp nhà nước.
- Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ chết, tang lễ của cụ đã được chôn theo nghi thức lễ tang cấp nhà nước.
Thể hiện thái độ tôn kính
Thái độ thiếu tôn kính
Thể hiện thái độ tôn kính.
Bác sĩ đang khám tử thi.
Sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ.
Bác sĩ đang khám xác chết.
Sắc thái tao nhã
Cảm giác ghê sợ
Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần
Nhân Tông.
Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí.
Yết Kiêu: Tâu bệ hạ, thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.
Nhà vua: Để làm gì?
Yết Kiêu: Để dùi thủng chiếc thuyền của giặc, vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.
( Theo chuyện hay sử cũ )
- Ví dụ b:
Sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa
Đây là đâu?
Trong nhiều trường hợp, người ta dùng từ HV để:
Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.
Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục ghê sợ.
Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí cổ xưa.
C. Kết luận
Tiết 22 – Tiếng Việt:
I. Sử dụng từ Hán Việt
Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm
Ví dụ 1
Ví dụ 2
Kết luận
TỪ HÁN VIỆT
(Tiếp theo)
2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt
Xét ví dụ
Nhận xét
2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt:
Ví dụ a. 1- Kì thi này con đạt loại giỏi. Con đề nghị mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng!
Dùng từ Hán Việt
Dùng từ thuần Việt
Ra lệnh cho mẹ, thiếu tự nhiên, không có tình cảm mẹ con
Tự nhiên, trong sáng phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
a. 2- Kì thi này con đạt loại giỏi. Mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng nhé!
2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt:
Ví dụ b. 1 - Ngoài sân, nhi đồng đang vui đùa.
Dùng từ Hán Việt
Dùng từ thuần Việt
Thiếu tự nhiên, không trong sáng
Tự nhiên, trong sáng phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
b. 2 - Ngoài sân, trẻ em đang vui đùa.
Khi nói hoặc viết, không nên lạm dụng từ Hán Việt làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh.
c. Kết luận
Đọc đoạn văn sau:
Đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới. Có những chữ ta không có sẵn và khó dịch đúng thì cần phải mượn chữ nước ngoài. Ví dụ: “độc lập”, “tự do”, “giai cấp”, “cộng sản”, … Còn những tiếng ta có, vì sao không dùng mà cũng mượn chữ nước ngoài ? Ví dụ:
Không gọi xe lửa mà gọi “hoả xa”; máy bay thì gọi là “phi cơ” ….
Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp. Của mình có mà không dùng, lại đi mượn của nước ngoài, đó chẳng phải là đầu óc quen ỷ lại hay sao
(Hồ Chí Minh toàn tập, tập 10)
Tiết 22 – Tiếng Việt:
I. Sử dụng từ Hán Việt
Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm
2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt
TỪ HÁN VIỆT
(Tiếp theo)
II. Luyện tập
1. Bài tập 1 sgk/83
BT1: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
Mẹ
Thân mẫu
phu nhân
Vợ
Sắp chết
lâm chung
Sắp chết
28
Giáo huấn
Dạy bảo
29
BT2: Kể tên một số tỉnh thành có sử dụng từ Hán Việt?
=> (Quảng Bình, Hà Giang, Quảng Nam, Thái Bình, Tiền Giang, Hải Dương…)
30
BT3: Em hãy kể tên một số bạn trong lớp có sử dụng từ Hán Việt?
Bảo Châu, Hải, Dương, Giang, Tâm, Tài, Quang Minh, Huyền, Đại, Đức…
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
Học thuộc hai nội dung ghi nhớ SGK/82-83.
Hoàn thành các bài tập
- Soạn bài: Đặc điểm của văn biểu cảm
TÊN CHUYÊN ĐỀ:
“VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT”
GVTH: DƯƠNG ĐỆ ĐỨC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Từ ghép Hán Việt có mấy loại?
Mỗi loại lấy 1 ví dụ?
Từ ghép Hán Việt có hai loại
Từ ghép đẳng lập
Từ ghép
chính phụ
Yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau:
Yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau:
ĐÁP ÁN
Tân binh
Quốc ca
Thiên thư
Thi nhân
Chiến thắng
Ái quốc
Thủ môn
Thủ quỹ..
Sơn hà
Phong thủy
Thiên địa
Nhật nguyệt
…
Hãy nghe và trả lời câu hỏi của thầy
Tiết 22:
TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo)
Tiếng Việt:
5
Tiết 22 – Tiếng Việt:
I. Sử dụng từ Hán Việt
1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm
TỪ HÁN VIỆT
(Tiếp theo)
Tiết 22 – Tiếng Việt: TỪ HÁN VIỆT (TT)
I. Sử dụng từ Hán Việt
Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm
Xét ví dụ
- Ví dụ 1: Tại sao các câu văn dưới đây dùng các từ Hán Việt (in đậm) mà không dùng các từ ngữ thuần Việt có ý nghĩa tương tự (ghi trong ngoặc đơn)?
+ Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang (Đàn bà)
+ Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi. (chết, chôn)
+ Bác sĩ đang khám tử thi (xác chết)
Tiết 22 – Tiếng Việt: TỪ HÁN VIỆT (TT)
I. Sử dụng từ Hán Việt
Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm
Xét ví dụ
Ví dụ a
Ví dụ b: Các từ Hán Việt in đậm tạo được sắc thái gì cho đoạn văn dưới đây?
Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông.
Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí.
Yết Kiêu: Tâu bệ hạ, thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.
Nhà vua: Để làm gì?
Yết Kiêu: Để dùi thủng chiến thuyền của giặc, vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.
(Theo Chuyện hay sử cũ)
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
(3 PHÚT)
Tiết 22 – Tiếng Việt: TỪ HÁN VIỆT (TT)
I. Sử dụng từ Hán Việt
Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm
Xét ví dụ
- Ví dụ 1: Tại sao các câu văn dưới đây dùng các từ Hán Việt (in đậm) mà không dùng các từ ngữ thuần Việt có ý nghĩa tương tự (ghi trong ngoặc đơn)?
+ Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang (Đàn bà)
+ Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi. (chết, chôn)
+ Bác sĩ đang khám tử thi (xác chết)
PHỤ NỮ VIỆT NAM
ANH HÙNG – BẤT KHUẤT
TRUNG HẬU ĐẢM ĐANG
Ví dụ a:
- Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.
- Đàn bà Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.
Tạo sắc thái
trang trọng
Sắc thái không
trang trọng
Tạo sắc thái trang trọng
Cán bộ thăm hỏi các vị lão thành CM
- Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, tang lễ của cụ đã được mai táng theo nghi thức lễ tang cấp nhà nước.
- Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ chết, tang lễ của cụ đã được chôn theo nghi thức lễ tang cấp nhà nước.
Thể hiện thái độ tôn kính
Thái độ thiếu tôn kính
Thể hiện thái độ tôn kính.
Bác sĩ đang khám tử thi.
Sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ.
Bác sĩ đang khám xác chết.
Sắc thái tao nhã
Cảm giác ghê sợ
Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần
Nhân Tông.
Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí.
Yết Kiêu: Tâu bệ hạ, thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.
Nhà vua: Để làm gì?
Yết Kiêu: Để dùi thủng chiếc thuyền của giặc, vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.
( Theo chuyện hay sử cũ )
- Ví dụ b:
Sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa
Đây là đâu?
Trong nhiều trường hợp, người ta dùng từ HV để:
Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.
Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục ghê sợ.
Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí cổ xưa.
C. Kết luận
Tiết 22 – Tiếng Việt:
I. Sử dụng từ Hán Việt
Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm
Ví dụ 1
Ví dụ 2
Kết luận
TỪ HÁN VIỆT
(Tiếp theo)
2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt
Xét ví dụ
Nhận xét
2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt:
Ví dụ a. 1- Kì thi này con đạt loại giỏi. Con đề nghị mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng!
Dùng từ Hán Việt
Dùng từ thuần Việt
Ra lệnh cho mẹ, thiếu tự nhiên, không có tình cảm mẹ con
Tự nhiên, trong sáng phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
a. 2- Kì thi này con đạt loại giỏi. Mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng nhé!
2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt:
Ví dụ b. 1 - Ngoài sân, nhi đồng đang vui đùa.
Dùng từ Hán Việt
Dùng từ thuần Việt
Thiếu tự nhiên, không trong sáng
Tự nhiên, trong sáng phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
b. 2 - Ngoài sân, trẻ em đang vui đùa.
Khi nói hoặc viết, không nên lạm dụng từ Hán Việt làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh.
c. Kết luận
Đọc đoạn văn sau:
Đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới. Có những chữ ta không có sẵn và khó dịch đúng thì cần phải mượn chữ nước ngoài. Ví dụ: “độc lập”, “tự do”, “giai cấp”, “cộng sản”, … Còn những tiếng ta có, vì sao không dùng mà cũng mượn chữ nước ngoài ? Ví dụ:
Không gọi xe lửa mà gọi “hoả xa”; máy bay thì gọi là “phi cơ” ….
Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp. Của mình có mà không dùng, lại đi mượn của nước ngoài, đó chẳng phải là đầu óc quen ỷ lại hay sao
(Hồ Chí Minh toàn tập, tập 10)
Tiết 22 – Tiếng Việt:
I. Sử dụng từ Hán Việt
Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm
2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt
TỪ HÁN VIỆT
(Tiếp theo)
II. Luyện tập
1. Bài tập 1 sgk/83
BT1: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
Mẹ
Thân mẫu
phu nhân
Vợ
Sắp chết
lâm chung
Sắp chết
28
Giáo huấn
Dạy bảo
29
BT2: Kể tên một số tỉnh thành có sử dụng từ Hán Việt?
=> (Quảng Bình, Hà Giang, Quảng Nam, Thái Bình, Tiền Giang, Hải Dương…)
30
BT3: Em hãy kể tên một số bạn trong lớp có sử dụng từ Hán Việt?
Bảo Châu, Hải, Dương, Giang, Tâm, Tài, Quang Minh, Huyền, Đại, Đức…
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
Học thuộc hai nội dung ghi nhớ SGK/82-83.
Hoàn thành các bài tập
- Soạn bài: Đặc điểm của văn biểu cảm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thơm
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)