Bài 6. Từ Hán Việt (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Vũ Điền | Ngày 28/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Từ Hán Việt (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:


CHÀO MỪNG QUÍ CÔ
CÁC EM HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Thế nào là văn biểu cảm?
Đáp án: Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.
Câu 3: Có mấy cách biểu cảm? Đó là cách biểu cảm nào?

Đáp: có hai cách biểu cảm là biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp.

Câu 2: Tình cảm trong văn biểu cảm thường là tình cảm nào?

Đáp: thường là tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tuởng nhân văn như yêu con người, yêu thiên nhiên, yêu Tổ Quốc, ghét những thói tầm thường độc ác, ...

Tiết 22:
TỪ HÁN VIỆT(TT)
I. Sử dụng từ Hán Việt:
- Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. (đàn bà)
- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từ trần ngày 2/9/1969. (chết)
=> tạo sắc thái trang trọng.
=> thể hiện thái độ tôn kính.
- Không nên tiểu tiện bừa bãi, mất vệ sinh.
- Bác sĩ đang khám tử thi.(xác chết)
=> tránh ghê sợ.
=> Tạo sắc thái tao nhã, tránh thô tục
Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông.Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí.
Yết Kiêu: Tâu bệ hạ, thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.
=> tạo sắc thái cổ.
1) Sử dụng từ Hán việt để tạo sắc thái biểu cảm:
-Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính;
Ví dụ:
-Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ;
Ví dụ:
-Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa.
Ví dụ:
Thủ tướng cùng phu nhân đến thăm các nhà máy dệt.
Ông ấy từ trần vì bệnh thổ huyết.
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? (Đoàn Thị Điểm)
Theo em, trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có cách diễn đạt hay hơn? vì sao?
a)*Kì thi này con đạt loại giỏi. Con đề nghị mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng!.
* Kì thi này con đạt loại giỏi, mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng nhé!.

b) *Ngoài sân, nhi đồng đang vui đùa.
*Ngoài sân, trẻ em đang vui đùa.
=> Vì những từ Hán Việt trên sẽ làm cho câu nói thiếu tự nhiên, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
Vì lạm dụng sẽ làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt:

Ta nên nói: Bổn phận làm con phải biết nghe lời dạy dỗ của cha mẹ.
Ta không nên nói: Bổn phận làm con phải biết nghe lời giáo dục của cha mẹ.
ví dụ:
II. Luyện tập:
Bài tập1: Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?
Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa ...... như nước trong...
(thân mẫu, mẹ):
Nhà máy dệt kim Vinh mang tên Hoàng Thị Loan - .......... chủ tịch Hồ Chí Minh
mẹ
thân mẫu
Tham dự buổi chiêu đãi có ngài đại
sứ và .........
(phu nhân, vợ):

Thuận ...... thuận chồng tát bể Đông
cũng cạn.
phu nhân
vợ
Câu a:Em hãy ghi một số tên của bạn trong lớp được đặt bằng từ Hán Việt?
Người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí vì: từ Hán Việt có sắc thái trang trọng, tao nhã.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Câu c:Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí?
Câu b: Em hãy ghi một số tên địa lý được đặt bằng từ Hán Việt?
Bài tập 2:
Bài tập 3: Những từ ngữ Hán Việt góp phần tạo sắc thái cổ xưa trong đoạn văn là:
- giảng hoà, cầu thân, hòa hiếu, nhan sắc tuyệt trần.
Hướng dẫn học ở nhà:
*Về học thuộc nội dung bài, hoàn chỉnh bài tập còn lại, vận dụng vào thực tế cách sử dụng từ Hán Việt sao cho phù hợp.
*Xem và soạn bài kế tiếp qua các câu hỏi tìm hiểu bài.
CHÚC CÁC EM
HỌC THẬT TỐT
CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Vũ Điền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)