Bài 6. Từ Hán Việt (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Mai Ngọc |
Ngày 28/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Từ Hán Việt (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
1
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo về dự giờ kiến tập hôm nay.
tổ khoa học xã hội
trường thcs Văn Lang
Giáo viên : Trương Thị liên
Kiểm tra bài cũ.
Cho hai nhóm từ sau :
Từ ghép Hán Việt đẳng lập
Từ ghép Hán Việt chính phụ
? Hãy xác định nhóm nào là từ ghép Hán Việt đẳng lập , nhóm nào là từ ghép Hán Việt chính phụ.
Tiết 22: Từ Hán Việt
( Tiếp theo)
I Bài học
1- Sử dụng từ Hán Việt
? Em hãy tìm một số cặp từ Hỏn Vi?t và thuần Việt có nghĩa tương đương?
a-Sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái biểu cảm
* Mẫu:
? H·y thay c¸c tõ ThuÇn ViÖt ( ®µn bµ ) vµo vÞ trÝ H¸n ViÖt in ®Ëm ( Phô n÷) vµ ®äc mÉu.
- Phô n÷ ViÖt Nam anh hïng , bÊt khuÊt , trung hËu , ®¶m ®ang.
Dn b
? Theo em khi thay từ ( đàn bà) vào ( Phụ nữ) thì nghĩa của câu văn có thay đổi không ?
Không , vì phụ nữ và đàn bà đều chỉ phái nữ.
Nh?n xột
? Vậy từ phụ nữ và đàn bà từ nào tạo sắc
thái biểu cảm hay hơn.
Phô n÷
? Trong trường hợp này tại sao người ta lại dùng từ HV "Phụ nữ " mà không dùng từ thuần việt "Đàn bà "có nghĩa tương đương? Hay nói cách khác sử dụng từ HV nhằm mục đích gì?
- Phụ nữ - > tạo sắc thái trang trọng.
Tiết 22: Từ Hán Việt
( Tiếp theo)
1- Sử dụng từ Hán Việt
a-Sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái biểu cảm
* Mẫu:
Nh?n xột
- Phụ nữ - > tạo sắc thái trang trọng.
? H·y thay tõ “ Tõ trÇn ” = “ chÕt ”
“ Mai t¸ng ” = “ Ch«n ”
vµo ®o¹n v¨n sau:
- Cô lµ nhµ c¸ch m¹ng l·o thµnh. Sau khi cô tõ trÇn,
nh©n d©n ®Þa ph¬ng ®· mai t¸ng cô trªn mét ngän ®åi .
chết
chôn
?Khi thay vào nghĩa của câu văn có thay đổi không
Không thay đổi.
? Vậy tại sao tác giả lại sử dụng từ HV ( Từ trần và mai táng ) mà không sử dụng từ thuần việt ( Chết, chôn ) ?
Để tạo sắc thái trang trọng và tao nhã thể hiện thái độ tôn kính.
Vì cụ là nhà cách mạng lão thành có công với đất nước
-Từ trần và mai táng -> tạo săc thái trang trọng tao nhã thể hiện thái độ tôn kính .
? Trong trường hợp tên địch , tên tội phạm " chết" người ta có sử dụng " Từ trần " được không ?
Không ,vì ta không phải
tôn trọng kẻ thù và
những kẻ phạm tội .
? Em hãy thay " tử thi "= " Xác chết "
- Bác sĩ đang khám tử thi.
xác chết
? Đọc câu văn em có cảm giác như thế nào.?
Ghê sợ
Tiết 22: Từ Hán Việt
( Tiếp theo)
1- Sử dụng từ Hán Việt
a-Sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái biểu cảm
* Mẫu:
Nh?n xột
- Phụ nữ - > tạo sắc thái trang trọng.
-Từ trần và mai táng -> tạo săc thái trang trọng tao nhã thể hiện thái độ tôn kính .
? Tại sao chúng ta lại phải
dùng từ HV " tử thi ``.
-Tủ thi - > tạo sắc thái tao nhã tránh cảm giác thô tục và ghê sợ
Đọc đoạn trích sau đây :
Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long , yết kiến vua Trần Nhân Tông.
Nhà vua : Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí .
Yết Kiêu : Tâu bệ hạ , thần chỉ một chiếc dùi sắt .
Nhà vua : Để làm gì ?
Yết Kiêu: Để dùi thủng chiến thuyền của giặc, vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước .
( Theo Chuyện hay sử cũ)
? Các từ : kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ , thần có nghĩa thuần Việt như thế nào ?
- Kinh ®« - > Thñ ®« cña mét níc thêi
phong kiÕn.
- YÕt kiÕn -> Xin gÆp .
- TrÉm -> Ta.
- BÖ h¹ -> Vua.
- ThÇn -> Nh÷ng ngêi díi quyÒn vua .
? Những từ này hiện nay có được dùng nữa không ? Nó được dùng ở thời nào ?
Ngày nay không còn dùng nữa,
nó chỉ được dùng dưới thời
phong kiến xưa
? Nh÷ng tõ nµy cßn phï hîp víi thêi nay n÷a kh«ng?
Không phù hợp vì nó là từ ngữ cổ chỉ dùng ở thời xưa
? Tại sao tác giả lại sử dụng những từ Hán Việt này , nó tạo sắc thái gì cho đoạn trích.
- Các từ : kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ tạo được sắc thái cổ , phù hợp với bầu không khí xã hội xưa.
Tiết 22: Từ Hán Việt
( Tiếp theo)
1- Sử dụng từ Hán Việt
a-Sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái biểu cảm
* Mẫu:
Nh?n xột
- Phụ nữ - > tạo sắc thái trang trọng.
-Từ trần và mai táng -> tạo săc thái trang trọng tao nhã thể hiện thái độ tôn kính .
-Tủ thi - > tạo sắc thái tao nhã tránh cảm giác thô tục và ghê sợ
? Em ®· xem nhiÒu phim lÞch sö , d· sö Trung Quèc vµ Hµn Quèc. VËy em h·y t×m mét sè tõ H¸n ViÖt mang s¾c th¸i cæ xa.
* Ghi nhớ SGK/ 82
2- Không nên lạm dụng từ Hán Việt.
*Mẫu.
HS đọc mẫu và thảo luận nhóm .
? Theo em trong mỗi cặp câu dưới đây , câu nào có cách diễn đạt hay hơn? Vì sao?
a)1 - Kì này con đạt loại giỏi. Con đề nghị mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng !
2- Kì này con đạt loại giỏi, mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng nhé !
b) 1- Ngoài sân, nhi đồng đang vui đùa .
2- Ngoài sân, trẻ em đang vui đùa.
Câu a2 và b2 có cách diễn đạt hay hơn vì : Nếu dùng câu a1 và b1 thì hai trường hợp này dùng từ HV là không đúng , không cần thiết . Nó làm cho câu văn kém trong sáng và không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
*Nhận xét.
(- Huynh đệ - > Anh, em.
- Tỉ - > Chị
- Muội -> Em
- Thái hậu -> Mẹ vua.
- Thân mẫu - > Mẹ
Tiết 22: Từ Hán Việt
( Tiếp theo)
1 Sử dụng từ Hán Việt
1-Sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái biểu cảm
2- Không nên lạm dụng từ Hán Việt.
*Mẫu.
*Nhận xét.
-Cặp câu a2 và b2 có cách diễn đạt hay hơn.
- Cặp câu a1và b1dùng từ Hán Việt là không đúng , không cần thiết . Nó làm cho câu văn kém trong sáng và không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
Có người cho rằng chỉ nên dùng từ thuần Việt ,
tuyệt đối không nên dùng từ Hán Việt đồng nghĩa:
VD : Trong học tập mọi người cần độc lập suy nghĩ .
Thì lại viết rằng :
Trong học tập mọi người cần đứng một mình suy nghĩ.
? Theo em ý kiến trên đúng không ? Tại sao?
Không hoàn toàn đúng vì cụm từ
đứng một mình vừa
không chính xác về ý nghĩa
lại vừa dễ gây cười.
* Ghi nhớ SGK / 83
Tiết 22: Từ Hán Việt
( Tiếp theo)
1- Sử dụng từ Hán Việt
a-Sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái biểu cảm
2- Không nên lạm dụng từ Hán Việt.
II- Luyện tập.
H S T L nhóm:
Nhóm 1: BT1
Nhóm 2 : BT3
Nhóm 3: BT4
Bài tập 1: Chon từ ngữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
mẹ
Thân mẫu
Tiết 22: Từ Hán Việt
( Tiếp theo)
I- Sử dụng từ Hán Việt
1-Sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái biểu cảm
2- Không nên lạm dụng từ Hán Việt.
II- Luyện tập.
Bài tập 1: Chon từ ngữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
phu nhân
vợ
Tiết 22: Từ Hán Việt
( Tiếp theo)
1- Sử dụng từ Hán Việt
a-Sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái biểu cảm
2- Không nên lạm dụng từ Hán Việt.
II- Luyện tập.
Bài tập 1: Chon từ ngữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
Tiết 22: Từ Hán Việt
( Tiếp theo)
1- Sử dụng từ Hán Việt
a-Sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái biểu cảm
2- Không nên lạm dụng từ Hán Việt.
II- Luyện tập.
Bài tập 1:
Bài tập 3: Tìm từ Hán Việt tạo sắc thái cổ xưa trong đoạn văn.
Các từ ngữ: giảng hoà , cầu thân, hoà hiếu, nhan sắc tuyệt trần góp phần tạo sắc thái cổ xưa.
Bài tập 4.
-Em đi xa nhớ bảo vệ sức khoẻ nhé !
Đồ vật làm bằng gỗ thì sử dụng được lâu dài. Còn những đồ làm bằng gỗ xấu
dù làm cầu kì, mĩ lệ thì cũng chỉ dùng được trong một thời gian ngắn.
* Việc dùng các từ Hán Việt in đậm trong hai câu văn trên là không phù hợp, cần phải thay thế bằng các từ thuần Việt đồng nghĩa.
giữ gìn
đẹp đẽ
* Củng cố - dặn dò.
? Sử dụng từ Hán Việt nhằm mục đích gì?
? Tại sao không nên lạm dụng từ Hán Việt.
+ Học bài và làm các bài tập còn lại , chuẩn bị bài "Đặc điểm của văn bản biểu cảm"
13
Chào tạm biệt !
Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo về dự giờ kiến tập hôm nay.
tổ khoa học xã hội
trường thcs Văn Lang
Giáo viên : Trương Thị liên
Kiểm tra bài cũ.
Cho hai nhóm từ sau :
Từ ghép Hán Việt đẳng lập
Từ ghép Hán Việt chính phụ
? Hãy xác định nhóm nào là từ ghép Hán Việt đẳng lập , nhóm nào là từ ghép Hán Việt chính phụ.
Tiết 22: Từ Hán Việt
( Tiếp theo)
I Bài học
1- Sử dụng từ Hán Việt
? Em hãy tìm một số cặp từ Hỏn Vi?t và thuần Việt có nghĩa tương đương?
a-Sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái biểu cảm
* Mẫu:
? H·y thay c¸c tõ ThuÇn ViÖt ( ®µn bµ ) vµo vÞ trÝ H¸n ViÖt in ®Ëm ( Phô n÷) vµ ®äc mÉu.
- Phô n÷ ViÖt Nam anh hïng , bÊt khuÊt , trung hËu , ®¶m ®ang.
Dn b
? Theo em khi thay từ ( đàn bà) vào ( Phụ nữ) thì nghĩa của câu văn có thay đổi không ?
Không , vì phụ nữ và đàn bà đều chỉ phái nữ.
Nh?n xột
? Vậy từ phụ nữ và đàn bà từ nào tạo sắc
thái biểu cảm hay hơn.
Phô n÷
? Trong trường hợp này tại sao người ta lại dùng từ HV "Phụ nữ " mà không dùng từ thuần việt "Đàn bà "có nghĩa tương đương? Hay nói cách khác sử dụng từ HV nhằm mục đích gì?
- Phụ nữ - > tạo sắc thái trang trọng.
Tiết 22: Từ Hán Việt
( Tiếp theo)
1- Sử dụng từ Hán Việt
a-Sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái biểu cảm
* Mẫu:
Nh?n xột
- Phụ nữ - > tạo sắc thái trang trọng.
? H·y thay tõ “ Tõ trÇn ” = “ chÕt ”
“ Mai t¸ng ” = “ Ch«n ”
vµo ®o¹n v¨n sau:
- Cô lµ nhµ c¸ch m¹ng l·o thµnh. Sau khi cô tõ trÇn,
nh©n d©n ®Þa ph¬ng ®· mai t¸ng cô trªn mét ngän ®åi .
chết
chôn
?Khi thay vào nghĩa của câu văn có thay đổi không
Không thay đổi.
? Vậy tại sao tác giả lại sử dụng từ HV ( Từ trần và mai táng ) mà không sử dụng từ thuần việt ( Chết, chôn ) ?
Để tạo sắc thái trang trọng và tao nhã thể hiện thái độ tôn kính.
Vì cụ là nhà cách mạng lão thành có công với đất nước
-Từ trần và mai táng -> tạo săc thái trang trọng tao nhã thể hiện thái độ tôn kính .
? Trong trường hợp tên địch , tên tội phạm " chết" người ta có sử dụng " Từ trần " được không ?
Không ,vì ta không phải
tôn trọng kẻ thù và
những kẻ phạm tội .
? Em hãy thay " tử thi "= " Xác chết "
- Bác sĩ đang khám tử thi.
xác chết
? Đọc câu văn em có cảm giác như thế nào.?
Ghê sợ
Tiết 22: Từ Hán Việt
( Tiếp theo)
1- Sử dụng từ Hán Việt
a-Sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái biểu cảm
* Mẫu:
Nh?n xột
- Phụ nữ - > tạo sắc thái trang trọng.
-Từ trần và mai táng -> tạo săc thái trang trọng tao nhã thể hiện thái độ tôn kính .
? Tại sao chúng ta lại phải
dùng từ HV " tử thi ``.
-Tủ thi - > tạo sắc thái tao nhã tránh cảm giác thô tục và ghê sợ
Đọc đoạn trích sau đây :
Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long , yết kiến vua Trần Nhân Tông.
Nhà vua : Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí .
Yết Kiêu : Tâu bệ hạ , thần chỉ một chiếc dùi sắt .
Nhà vua : Để làm gì ?
Yết Kiêu: Để dùi thủng chiến thuyền của giặc, vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước .
( Theo Chuyện hay sử cũ)
? Các từ : kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ , thần có nghĩa thuần Việt như thế nào ?
- Kinh ®« - > Thñ ®« cña mét níc thêi
phong kiÕn.
- YÕt kiÕn -> Xin gÆp .
- TrÉm -> Ta.
- BÖ h¹ -> Vua.
- ThÇn -> Nh÷ng ngêi díi quyÒn vua .
? Những từ này hiện nay có được dùng nữa không ? Nó được dùng ở thời nào ?
Ngày nay không còn dùng nữa,
nó chỉ được dùng dưới thời
phong kiến xưa
? Nh÷ng tõ nµy cßn phï hîp víi thêi nay n÷a kh«ng?
Không phù hợp vì nó là từ ngữ cổ chỉ dùng ở thời xưa
? Tại sao tác giả lại sử dụng những từ Hán Việt này , nó tạo sắc thái gì cho đoạn trích.
- Các từ : kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ tạo được sắc thái cổ , phù hợp với bầu không khí xã hội xưa.
Tiết 22: Từ Hán Việt
( Tiếp theo)
1- Sử dụng từ Hán Việt
a-Sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái biểu cảm
* Mẫu:
Nh?n xột
- Phụ nữ - > tạo sắc thái trang trọng.
-Từ trần và mai táng -> tạo săc thái trang trọng tao nhã thể hiện thái độ tôn kính .
-Tủ thi - > tạo sắc thái tao nhã tránh cảm giác thô tục và ghê sợ
? Em ®· xem nhiÒu phim lÞch sö , d· sö Trung Quèc vµ Hµn Quèc. VËy em h·y t×m mét sè tõ H¸n ViÖt mang s¾c th¸i cæ xa.
* Ghi nhớ SGK/ 82
2- Không nên lạm dụng từ Hán Việt.
*Mẫu.
HS đọc mẫu và thảo luận nhóm .
? Theo em trong mỗi cặp câu dưới đây , câu nào có cách diễn đạt hay hơn? Vì sao?
a)1 - Kì này con đạt loại giỏi. Con đề nghị mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng !
2- Kì này con đạt loại giỏi, mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng nhé !
b) 1- Ngoài sân, nhi đồng đang vui đùa .
2- Ngoài sân, trẻ em đang vui đùa.
Câu a2 và b2 có cách diễn đạt hay hơn vì : Nếu dùng câu a1 và b1 thì hai trường hợp này dùng từ HV là không đúng , không cần thiết . Nó làm cho câu văn kém trong sáng và không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
*Nhận xét.
(- Huynh đệ - > Anh, em.
- Tỉ - > Chị
- Muội -> Em
- Thái hậu -> Mẹ vua.
- Thân mẫu - > Mẹ
Tiết 22: Từ Hán Việt
( Tiếp theo)
1 Sử dụng từ Hán Việt
1-Sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái biểu cảm
2- Không nên lạm dụng từ Hán Việt.
*Mẫu.
*Nhận xét.
-Cặp câu a2 và b2 có cách diễn đạt hay hơn.
- Cặp câu a1và b1dùng từ Hán Việt là không đúng , không cần thiết . Nó làm cho câu văn kém trong sáng và không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
Có người cho rằng chỉ nên dùng từ thuần Việt ,
tuyệt đối không nên dùng từ Hán Việt đồng nghĩa:
VD : Trong học tập mọi người cần độc lập suy nghĩ .
Thì lại viết rằng :
Trong học tập mọi người cần đứng một mình suy nghĩ.
? Theo em ý kiến trên đúng không ? Tại sao?
Không hoàn toàn đúng vì cụm từ
đứng một mình vừa
không chính xác về ý nghĩa
lại vừa dễ gây cười.
* Ghi nhớ SGK / 83
Tiết 22: Từ Hán Việt
( Tiếp theo)
1- Sử dụng từ Hán Việt
a-Sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái biểu cảm
2- Không nên lạm dụng từ Hán Việt.
II- Luyện tập.
H S T L nhóm:
Nhóm 1: BT1
Nhóm 2 : BT3
Nhóm 3: BT4
Bài tập 1: Chon từ ngữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
mẹ
Thân mẫu
Tiết 22: Từ Hán Việt
( Tiếp theo)
I- Sử dụng từ Hán Việt
1-Sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái biểu cảm
2- Không nên lạm dụng từ Hán Việt.
II- Luyện tập.
Bài tập 1: Chon từ ngữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
phu nhân
vợ
Tiết 22: Từ Hán Việt
( Tiếp theo)
1- Sử dụng từ Hán Việt
a-Sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái biểu cảm
2- Không nên lạm dụng từ Hán Việt.
II- Luyện tập.
Bài tập 1: Chon từ ngữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
Tiết 22: Từ Hán Việt
( Tiếp theo)
1- Sử dụng từ Hán Việt
a-Sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái biểu cảm
2- Không nên lạm dụng từ Hán Việt.
II- Luyện tập.
Bài tập 1:
Bài tập 3: Tìm từ Hán Việt tạo sắc thái cổ xưa trong đoạn văn.
Các từ ngữ: giảng hoà , cầu thân, hoà hiếu, nhan sắc tuyệt trần góp phần tạo sắc thái cổ xưa.
Bài tập 4.
-Em đi xa nhớ bảo vệ sức khoẻ nhé !
Đồ vật làm bằng gỗ thì sử dụng được lâu dài. Còn những đồ làm bằng gỗ xấu
dù làm cầu kì, mĩ lệ thì cũng chỉ dùng được trong một thời gian ngắn.
* Việc dùng các từ Hán Việt in đậm trong hai câu văn trên là không phù hợp, cần phải thay thế bằng các từ thuần Việt đồng nghĩa.
giữ gìn
đẹp đẽ
* Củng cố - dặn dò.
? Sử dụng từ Hán Việt nhằm mục đích gì?
? Tại sao không nên lạm dụng từ Hán Việt.
+ Học bài và làm các bài tập còn lại , chuẩn bị bài "Đặc điểm của văn bản biểu cảm"
13
Chào tạm biệt !
Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)