Bài 6. Từ Hán Việt (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Lê Thị Thu | Ngày 28/04/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Từ Hán Việt (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A
Giáo viên: Vũ Thị Thuyên
Trường THCS Hà Lan
MÔN : NGỮ VĂN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Từ ghép Hán Việt có mấy loại? Đó là những loại nào? Em hãy lấy ví dụ minh họa cho từng loại?
Đáp án:
Töø gheùp Haùn Vieät coù hai loaïi:
* Töø gheùp ñaúng laäp.
Ví duï: Sôn haø, thieân ñòa, phu theâ…
* Töø gheùp chính phuï:
Ví duï: thieân thö, thoân haäu, thoân tieàn…

Câu 2: Em hãy tạo các từ ghép Hán Việt có yếu tố “nhân” (với nghĩa là người)
Đáp án:
Nhân
dân
đạo
công
danh
loại
tài
phẩm
nghĩa
Ngữ văn :
Tiết 23 : TỪ HÁN VIỆT
(Tiếp theo)
I. SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT
1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm.

Ngữ văn:
Tiết 23: TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo)
a. D?c c�c c�u van sau, ch� � c�c t? in d?m v� trong d?u ngo?c don:
- Ph? n? Vi?t Nam anh h�ng, b?t khu?t, trung h?u, d?m dang. (d�n b�)
- C? l� nh� c�ch m?ng l�o th�nh.Sau khi c? t? tr?n, nh�n d�n d?a phuong d� mai t�ng c? tr�n m?t ng?n d?i. (ch?t, chơn)
- B�c si dang kh�m t? thi. (X�c ch?t)
Câu hỏi: Tại sao các câu văn trên đây lại dùng từ Hán Việt (in đậm) mà không dùng các từ ngữ thuần Việt có nghĩa tương tự (ghi trong ngoặc đơn)?
Ngữ văn:
Tiết 23: TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo)
Trong các trường hợp này sử dụng từ Phụ nữ, từ trần, mai táng, tử thi nhằm :
Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính;
Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghe sợ;
Ngữ văn:
Tiết 23: TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo)
b. Đọc đoạn trích sau và cho biết các từ Hán Việt (in đậm) tạo được sắc thái gì cho đoạn văn?
Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long , yết kiến vua Trần Nhân Tông.
Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí.
Yết Kiêu: Tâu bệ hạ, thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.
Nhà vua: Để làm gì?
Yết Kiêu: Để dùi thủng chiến thuyền của giặc, vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.
(Theo Chuyện hay sử cũ)
Ngữ văn :
Tiết 23 : TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo)
Trong trường hợp này, sử dụng từ Hán Việt : kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần để:
- Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa.
Ghi nhớ 1:
Trong nhiều trường hợp, người ta sử dụng từ Hán Việt để:
- Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính;
- Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ;
- Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa.
I. SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT
1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm.
Ngữ văn :
Tiết 23 : TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo)
I. SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT
1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm.
2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt
Theo em, trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có cách diễn đạt hay hơn? Vì sao?
Ngữ văn :
Tiết 23 : TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo)
b
Vì : Các câu thứ nhất dùng từ Hán Việt khiến lôøi aên tieáng noùi thieáu töï nhieân, thieáu trong saùng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
Ngữ văn :
Tiết 23 : TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo)
Ghi nhớ 2:
Khi nói hoặc viết, không nên lạm dụng từ Hán Việt,
làm cho lời ăn tiếng nóithiếu tự nhiên, thiếu trong
sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
Ngữ văn :
Tiết 23 : TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo)
Ghi nhớ:
1. Trong nhiều trường hợp, người ta sử dụng từ Hán Việt để:
- Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính;
- Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ;
- Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa
2. Khi nói hoặc viết, không nên lạm dụng từ Hán Việt,
làm cho lời ăn tiếng nóithiếu tự nhiên, thiếu trong
sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
Ngữ văn :
Tiết 23 : TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo)
II.LUYỆN TẬP
1. Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?

(Thân mẫu, mẹ)
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa…….như nước trong nguồn chảy ra
mẹ
Nhà máy dệt kim Vinh mang tên Hoàng Thị Loan - ....... Chủ tịch Hồ Chí Minh.
thân mẫu

(Phu nhân, vợ)
Tham dự buổi chiêu đãi có ngài đại sứ và .........
phu nhân
Thuận………thuận chồng tát bể đông cũng cạn.
vợ
(Lâm chung, sắp chết)
Con chim………………thì tiếng kêu thương
Con người……………….thì lời nói phải.
Lúc ……………..ông cụ dặn dò con cháu phải yêu thương nhau.
sắp chết
sắp chết
lâm chung
2. Ho?t d?ng nhĩm: Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí? Tìm xem trong nhĩm em cĩ nh?ng b?n n�o du?c d?t t�n l� t? H�n Vi?t?
? Tạo sắc thái trang trọng
4. Nhận xét về việc dùng các từ Hán Việt (in đậm) trong những câu sau:
Em đi xa nhớ bảo vệ sức khoẻ nhé!
Đồ vật làm bằng gỗ tốt thì sử dụng được lâu dài.Còn những đồ làm bằng gỗ xấu dù làm rất cầu kì , mĩ lệ thì cũng chỉ dùng được trong một thời gian ngắn.
 Thiếu tự nhiên, không trong sáng, không phù hợp hoàn cảnh giao tiếp
Thay từ bảo vệ là giữ gìn, thay từ mĩ lệ là đẹp
Luyện tập – Củng cố
? Trong giao tiếp, việc sử dụng từ Hán Việt có tác dụng gì? Có nên sử dụng hoàn toàn từ Hán Việt không?
1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm.
2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt
Về nhà học bài cũ theo ghi nhớ trang 82, 83.
Hoàn thành bài tập 3, bài tập 4
Chuẩn bị bài mới:Đặc điểm của văn bản biểu cảm (Tr 84)
Xin chân thành cảm ơn
các thầy, cô giáo và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)