Bài 6. Từ Hán Việt (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nghiêm thị oanh | Ngày 28/04/2019 | 17

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Từ Hán Việt (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu hỏi : Từ Hán Việt có mấy loại ? Cho VD minh họa
Từ ghép Hán Việt có 2 loại chính : từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
Ví dụ:
- Từ ghép đẳng lập ; sơn hà , nhật nguyệt,…
- Từ ghép chính phụ:
+ Yếu tố chính đứng trước , yếu tố phụ đứng sau: quốc gia ….
+ Yếu tố phụ đứng trước , yếu tố chính đứng sau: tân binh , thiên thư
1

Tiết 22.
TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo)
2
I Sử dụng từ Hán Việt:
tạo sắc thái tao nhã,tránh gây cảm giác thô tục , ghê sợ .
1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm;
* Ví dụ 1
tạo sắc thái trang trọng
3
*Ví dụ 2:
Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông.
Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí.
Yết Kiêu: Tâu bệ hạ, thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.
Nhà vua: Để làm gì?
Yết Kiêu: Để dùi thủng chiếc thuyền của giặc, vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.
(Theo Chuyện hay sử cũ)
 từ cổ xưa , tạo sắc thái cổ kính , không khí một thời đã xa.
4
I. Sử dụng từ Hán Việt:
1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm :
c), Kết luận : ghi nhớ (SGK/82)
b).Nhận xét :
a) Ví dụ :
Tiết 22 : Từ Hán Việt ( tiếp theo)
5
“ Trời chiều bảng lảng bóng hoàng hôn
Tiếng ốc xa đưa vẳng trống đồn
Gác mái ngư ông về viễn phố
Gõ sừng mục tử lại cô thôn “
( Chiều hôm nhớ nhà – bà Huyện Thanh Quan)

+Ngư ông: người đàn ông làm nghề chài lưới
+ Viễn phố : bến xa (viễn : xa , phố :bến sông)
+Mục tử : trẻ chăn trâu
+Cô thôn : làng quê hẻo lánh (cô: lẻ loi , thôn : làng xóm )


=> Không khí tĩnh lặng , ẩn chưa một nỗi buồn man mác , bâng khuâng của lòng người
6
* So sánh sắc thái của hai câu sau :

1.Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh.
2.Quyết chết cho tổ quốc quyết sống.

→ Từ Hán Việt mang sắc thái trang nghiêm hơn.

7
a. – Kì thi này con đạt loại giỏi. Con đề nghị mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng.
– Kì thi này con đạt loại giỏi , mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng nhé .
b. – Ngoài sân , nhi đồng đang vui đùa .
– Ngoài sân , trẻ em đang vui đùa.
 Không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
a). Ví dụ:
2.Không nên lạm dụng từ Hán Việt :
8
Bài 1;;Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống :
mẹ
thân mẫu
phu nhân
vợ
sắp chết
lâm chung
sắp chết
9
Bài 1 ;Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống :
giáo huấn
dạy bảo
10
Bài 3; Đọc đoạn văn sau đây trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy , tìm những từ ngữ Hán Việt góp phần tạo sắc thái cổ xưa .
Lúc bấy giờ Triệu Đà làm chúa đất Nam Hải . Mấy lần Đà đem quân sang cướp đất Âu Lạc , nhưng vì An Dương Vương có nỏ thần , quân Nam hải bị giết rất nhiều ,nên Đà cố thủ đợi cơ hội khác . Triệu Đà thấy dùng binh không lợi , bèn xin giảng hòa với An Dương Vương , và sai con trai là Trọng Thủy sang cầu thân, nhưng chú ý tìm cách phá chiếc nỏ thần.
Trong những ngày đi lại để kết tình hòa hiếu , Trọng Thủy gặp được Mị Châu , một tiếu nữ mày ngài mắt phượng , nhan sắc tuyệt trần , con gái yêu của An Dương Vương .
( Theo Vũ Ngọc Phan)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nghiêm thị oanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)