Bài 6. Ôn tập
Chia sẻ bởi Chu Thị Soa |
Ngày 14/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Ôn tập thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
Lịch sử
Ôn tập tuần 8
CHU THỊ SOA
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ngô Quyền dùng kế gì để đánh giặc?
Lợi dụng thuỷ triều chôn cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở cửa sông Bạch Đằng.
Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào?
Đã chấm dứt thời kì hơn 1000 năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
Ôn tập
Nước
Văn Lang
Khoảng 700 năm
Nước Âu Lạc
rơi vào tay
Triệu Đà
Chiến thắng Bạch Đằng
Năm 179 TCN
Năm 938
Sắp xếp tên các tầng lớp: Vua Hùng, lạc hầu, lạc tướng, lạc dân, nô tì. Vào sơ đồ sau:
Vua Hùng
Lạc hầu
Lạc tướng
Lạc dân
Nô tì
Xã hội Văn Lang có 4 tầng lớp chính. Đứng đầu là nhà nước có vua, gọi là Hùng Vương. Giúp vua Hùng cai quản đất nước có các lạc hầu , lạc tướng. Dân thường gọi là lạc dân, tầng lớp thấp kém, nghèo hèn nhất là nô tì.
Nước Âu Lạc
- Công việc chính của người Âu Lạc là gì?
2. Những thành tựu nổi bật của người dân Âu Lạc là gì ?
Công việc chính của người Âu Lạc là: trồng lúa và chăn nuôi.
-
+ Biết chế tạo và sử dụng các dụng cụ bằng đồng và sắt.
+ Chế tạo được loại nỏ bắn được nhiều mũi tên( gọi là nỏ thần)
+ Xây được thành Cổ Loa kiên cố.
Những thành tựu nổi bật của người dân Âu Lạc là:
1. Kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân Âu Lạc ?
2.Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại ?
Vì người dân Âu Lạc đoàn kết một lòng chống giặc ngoại xâm, lại có tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt, thành lũy kiên cố.
TRÒ CHƠI
Ghi vào bảng con
đáp án đúng:
Đúng B. Sai
hay A, B, C.
Trò chơi
Du lịch qua màn ảnh nhỏ
Núi Phú Sĩ ở đất nước nào?
A. Nhật Bản
B. Trung Quốc
C. Hàn Quốc
Vạn lý trường thành ở Trung Quốc
A. Sai
B. Đúng
Đền Ăng-co Vát ở Cambodia
B.Vịnh Hạ Long
Cảnh này ở đâu?
A. Đà Nẵng
Sư Tử Biển ở Singapore
B. Sai
A. Đúng
TRÒ CHƠI
Đoán tên
nhân vật lịch sử
Ghi tên nhân vật vào bảng con
Thánh Gióng
Lạc Long Quân và mẹ Âu Cơ
Đinh Bộ Lĩnh
Câu 1: Cuối thế kỷ III TCN, thành tựu đặc sắc nhất về quốc phòng của người dân Âu Lạc là:
A. Chế tạo ra máy bay.
B. Chế tạo ra nỏ bắn được nhiều mũi tên và máy bay.
C. Chế tạo ra nỏ bắn được nhiều mũi tên và xây dựng thành Cổ Loa.
Câu 2: Thành Cổ Loa có dạng hình:
B. Hình tròn.
C. Hình thang
A. Hình xoáy trôn ốc.
Câu 3: Sau khi An Dương Vương thua trận, nước Âu Lạc thay đổi như thế nào?
A. Nhân dân vẫn sống bình an, hạnh phúc.
B. Rơi vào ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.
C. Vẫn là nước độc lập, tự chủ.
Câu 3
0
1
2
3
4
5
A
6
7
8
9
10
Câu 1: Cuộc khởi nghĩa
Hai Bà Trưng năm nào?
A.40 B.50 C.60
Câu 3
0
1
2
3
4
5
C
6
7
8
9
10
Câu 2: Cuộc khởi nghĩa
Triệu Quang Phục năm nào?
A.350 B.450 C.550
Câu 3
0
1
2
3
4
5
A
6
7
8
9
10
Câu 3: Cuộc khởi nghĩa
Khúc Thừa Dụ năm nào?
A. 905 B.805 C.705
Câu 3
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu 4: Ai là người đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng ?
A. Mai Thúc Loan
B. Ngô Quyền
C.Phùng Hưng
Lên rừng săn voi, tê giác, chim quý, gỗ trầm.
Xuống biển mò ngọc trai, bắt đồi mồi, khai thác san hô.
Tất cả các đáp án trên
Câu 1: Bọn quan lại bắt dân ta phải làm gì để cống nạp cho chúng?
Tất cả các đáp án trên
Nhân dân ta làm theo tất cả các yêu cầu của chúng.
Nhân dân ta đã liên tục nổi dậy các cuộc đấu tranh
Nhân dân ta học theo tập tục của người Hán.
Câu 2. Trước sự áp bức, bóc lột nặng nề của bọn đô hộ, nhân dân ta đã phản ứng ra sao?
Nhân dân ta đã liên tục nổi dậy các cuộc đấu tranh.
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
Khởi nghĩa Lí Bí
Câu 3. Mở đầu cho các cuộc khởi nghĩa là:
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Nam Hán đánh nước ta lần này với lực lượng như thế nào? Do ai chỉ huy?
A. Nam Hán đưa đạo quân rất đông, do thái tử Hoằng Tháo chỉ huy.
B. Đưa lực lượng rất đông, do vua Nam Hán chỉ huy.
B. Đường bộ
1. Quân Nam Hán tấn công nước ta bằng đường nào ?
A. Đường thủy
C. Đường thủy và bộ
D. Đường hàng không
Kết quả trận của trận bạch Đằng:
A. Quân Nam Hán chết quá nửa, Hoằng Tháo tử trận. Cuộc xâm lược của quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.
B. Hoằng Tháo cho người về nước đưa quân viện trợ. Quân ta vội rút lui chờ thời cơ khác.
C. Bão lớn
D. Thủy triều
A. Lũ lụt
B. Mưa to
2.Ngô Quyền đã dựa vào hiện tượng thiên nhiên nào để đánh giặc ?
C. Lưu Hoằng
Tháo
D. Quang Sở
Khách
A.Cao Chính
Bình
B.Dương Tư
Húc
3. Tướng giặc bị tử trận là ai?
B.Một ngày
giữa năm 938
D.Cả 3 ý đều
không đúng
A.Một ngày đầu
năm 938
C.Một ngày
cuối năm 938
4. Thời gian quân ta chiến thắng Nam Hán?
B.Quang
Trung
D.Cả 3 ý đều
không đúng
A.Dương
Đình Nghệ
C. Ngô
Quyền
5. Ai người quê ở Đường Lâm
Đánh tan quân Hán Bạch Đằng tiếng vang?
Nơi Ngô Quyền chọn làm kinh đô?
C. Cổ Loa
D. Mê Linh
A. Phú Xuân
B. Phương Bắc
Dặn dò
Chuẩn bị bài 7: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
Về nhà mỗi em chuẩn bị một câu chuyện kể về nhân vật lịch sử nào mà em thích
Ôn tập tuần 8
CHU THỊ SOA
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ngô Quyền dùng kế gì để đánh giặc?
Lợi dụng thuỷ triều chôn cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở cửa sông Bạch Đằng.
Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào?
Đã chấm dứt thời kì hơn 1000 năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
Ôn tập
Nước
Văn Lang
Khoảng 700 năm
Nước Âu Lạc
rơi vào tay
Triệu Đà
Chiến thắng Bạch Đằng
Năm 179 TCN
Năm 938
Sắp xếp tên các tầng lớp: Vua Hùng, lạc hầu, lạc tướng, lạc dân, nô tì. Vào sơ đồ sau:
Vua Hùng
Lạc hầu
Lạc tướng
Lạc dân
Nô tì
Xã hội Văn Lang có 4 tầng lớp chính. Đứng đầu là nhà nước có vua, gọi là Hùng Vương. Giúp vua Hùng cai quản đất nước có các lạc hầu , lạc tướng. Dân thường gọi là lạc dân, tầng lớp thấp kém, nghèo hèn nhất là nô tì.
Nước Âu Lạc
- Công việc chính của người Âu Lạc là gì?
2. Những thành tựu nổi bật của người dân Âu Lạc là gì ?
Công việc chính của người Âu Lạc là: trồng lúa và chăn nuôi.
-
+ Biết chế tạo và sử dụng các dụng cụ bằng đồng và sắt.
+ Chế tạo được loại nỏ bắn được nhiều mũi tên( gọi là nỏ thần)
+ Xây được thành Cổ Loa kiên cố.
Những thành tựu nổi bật của người dân Âu Lạc là:
1. Kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân Âu Lạc ?
2.Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại ?
Vì người dân Âu Lạc đoàn kết một lòng chống giặc ngoại xâm, lại có tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt, thành lũy kiên cố.
TRÒ CHƠI
Ghi vào bảng con
đáp án đúng:
Đúng B. Sai
hay A, B, C.
Trò chơi
Du lịch qua màn ảnh nhỏ
Núi Phú Sĩ ở đất nước nào?
A. Nhật Bản
B. Trung Quốc
C. Hàn Quốc
Vạn lý trường thành ở Trung Quốc
A. Sai
B. Đúng
Đền Ăng-co Vát ở Cambodia
B.Vịnh Hạ Long
Cảnh này ở đâu?
A. Đà Nẵng
Sư Tử Biển ở Singapore
B. Sai
A. Đúng
TRÒ CHƠI
Đoán tên
nhân vật lịch sử
Ghi tên nhân vật vào bảng con
Thánh Gióng
Lạc Long Quân và mẹ Âu Cơ
Đinh Bộ Lĩnh
Câu 1: Cuối thế kỷ III TCN, thành tựu đặc sắc nhất về quốc phòng của người dân Âu Lạc là:
A. Chế tạo ra máy bay.
B. Chế tạo ra nỏ bắn được nhiều mũi tên và máy bay.
C. Chế tạo ra nỏ bắn được nhiều mũi tên và xây dựng thành Cổ Loa.
Câu 2: Thành Cổ Loa có dạng hình:
B. Hình tròn.
C. Hình thang
A. Hình xoáy trôn ốc.
Câu 3: Sau khi An Dương Vương thua trận, nước Âu Lạc thay đổi như thế nào?
A. Nhân dân vẫn sống bình an, hạnh phúc.
B. Rơi vào ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.
C. Vẫn là nước độc lập, tự chủ.
Câu 3
0
1
2
3
4
5
A
6
7
8
9
10
Câu 1: Cuộc khởi nghĩa
Hai Bà Trưng năm nào?
A.40 B.50 C.60
Câu 3
0
1
2
3
4
5
C
6
7
8
9
10
Câu 2: Cuộc khởi nghĩa
Triệu Quang Phục năm nào?
A.350 B.450 C.550
Câu 3
0
1
2
3
4
5
A
6
7
8
9
10
Câu 3: Cuộc khởi nghĩa
Khúc Thừa Dụ năm nào?
A. 905 B.805 C.705
Câu 3
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu 4: Ai là người đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng ?
A. Mai Thúc Loan
B. Ngô Quyền
C.Phùng Hưng
Lên rừng săn voi, tê giác, chim quý, gỗ trầm.
Xuống biển mò ngọc trai, bắt đồi mồi, khai thác san hô.
Tất cả các đáp án trên
Câu 1: Bọn quan lại bắt dân ta phải làm gì để cống nạp cho chúng?
Tất cả các đáp án trên
Nhân dân ta làm theo tất cả các yêu cầu của chúng.
Nhân dân ta đã liên tục nổi dậy các cuộc đấu tranh
Nhân dân ta học theo tập tục của người Hán.
Câu 2. Trước sự áp bức, bóc lột nặng nề của bọn đô hộ, nhân dân ta đã phản ứng ra sao?
Nhân dân ta đã liên tục nổi dậy các cuộc đấu tranh.
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
Khởi nghĩa Lí Bí
Câu 3. Mở đầu cho các cuộc khởi nghĩa là:
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Nam Hán đánh nước ta lần này với lực lượng như thế nào? Do ai chỉ huy?
A. Nam Hán đưa đạo quân rất đông, do thái tử Hoằng Tháo chỉ huy.
B. Đưa lực lượng rất đông, do vua Nam Hán chỉ huy.
B. Đường bộ
1. Quân Nam Hán tấn công nước ta bằng đường nào ?
A. Đường thủy
C. Đường thủy và bộ
D. Đường hàng không
Kết quả trận của trận bạch Đằng:
A. Quân Nam Hán chết quá nửa, Hoằng Tháo tử trận. Cuộc xâm lược của quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.
B. Hoằng Tháo cho người về nước đưa quân viện trợ. Quân ta vội rút lui chờ thời cơ khác.
C. Bão lớn
D. Thủy triều
A. Lũ lụt
B. Mưa to
2.Ngô Quyền đã dựa vào hiện tượng thiên nhiên nào để đánh giặc ?
C. Lưu Hoằng
Tháo
D. Quang Sở
Khách
A.Cao Chính
Bình
B.Dương Tư
Húc
3. Tướng giặc bị tử trận là ai?
B.Một ngày
giữa năm 938
D.Cả 3 ý đều
không đúng
A.Một ngày đầu
năm 938
C.Một ngày
cuối năm 938
4. Thời gian quân ta chiến thắng Nam Hán?
B.Quang
Trung
D.Cả 3 ý đều
không đúng
A.Dương
Đình Nghệ
C. Ngô
Quyền
5. Ai người quê ở Đường Lâm
Đánh tan quân Hán Bạch Đằng tiếng vang?
Nơi Ngô Quyền chọn làm kinh đô?
C. Cổ Loa
D. Mê Linh
A. Phú Xuân
B. Phương Bắc
Dặn dò
Chuẩn bị bài 7: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
Về nhà mỗi em chuẩn bị một câu chuyện kể về nhân vật lịch sử nào mà em thích
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Thị Soa
Dung lượng: 2,03MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)