Bài 6. Ôn tập
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Minh |
Ngày 14/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Ôn tập thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
?
LỊCH SỬ LỚP 4
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Bài 6 :Ôn tập
1. Kể lại trận quân ta đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.
2. Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào với nước ta thời bấy giờ?
Câu 1: Ghi vào chổ chấm trong băng thời gian
dưới đây tên hai giai đoạn lịch sử mà các
em đã được học từ bài 1 đến bài 5
Năm 938
Buổi đầu dựng nước
Hơn một nghìn năm đấu tranh dành độc lập
Em hãy ghi các sự kiện lịch sử tiêu biểu đã học tương ứng với các mốc thời gian cho trước trong bảng sau:
Nước Văn Lang ra đời
Quân Triệu Đà đánh Âu Lạc
Hai Bà Trưng khởi nghĩa và giành độc lập
Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.
Năm 938
Nước Văn Lang
Nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà
Chiến thắng Bạch Đằng
Hãy kể lại bằng lời hoặc bằng bài viết ngắn hay bằng hình vẽ về một trong ba nội dung sau:
Câu 3
a. Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang( sản xuất, ăn, mặc, ở, ca hát, lễ hội)
b. Nêu thời gian, nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
c. Trình bày diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng ?
Dao đồng
Muôi ( vá) bằng đồng
Đồ gốm
Mũi giáo đồng
Lưỡi rìu xéo bằng đồng
Rìu đồng
Kiểu tóc
Trang phục
Trang phục
Trang sức
Nhà ở
Nhà ở của cư dân Văn Lang
Đua thuyền
Làm bánh chưng, bánh giầy
Nhuộm răng đen
Ăn trầu
Chúng bắt nhân dân ta từ bỏ phong tục truyền thống
Triệu Đà xâm lược Âu Lạc
Chúng áp bức bóc lột nhân dân ta
Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Khởi nghĩa (Hát Môn)
Tiến vào Mê Linh
Cổ Loa
Đánh thành Luy Lâu
Tô Định cắt râu cải trang
Hai Bà chiến thắng
Di chuyển hàng ngàn cọc gỗ ra sông Bạch Đằng và đóng cọc ở lòng sông
Quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc thủy triều lên, nước che lấp các cọc nhọn.
Quân ta mai phục sẵn sàng hai bên bờ sông Bạch Đằng
Thủy triều xuống, quân ta bắt đầu phản công quyết liệt.
Ngô Quyền cho quân bơi thuyền nhẹ ra khiêu chiến,vừa đánh vừa rút lui nhử cho giặc vào bãi cọc.
Quân giặc hốt hoảng bỏ chạy thì thuyền va vào bãi cọc nhọn làm thủng thuyền không tới không lui được
Quân ta tiếp tục truy kích, quân giặc chết quá nửa.
Hoằng Tháo tử trận. Cuộc xâm lược của quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.
Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với nhân dân ta?
Chiến thắng Bạch Đằng đã kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nước ta.
LỊCH SỬ LỚP 4
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Bài 6 :Ôn tập
1. Kể lại trận quân ta đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.
2. Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào với nước ta thời bấy giờ?
Câu 1: Ghi vào chổ chấm trong băng thời gian
dưới đây tên hai giai đoạn lịch sử mà các
em đã được học từ bài 1 đến bài 5
Năm 938
Buổi đầu dựng nước
Hơn một nghìn năm đấu tranh dành độc lập
Em hãy ghi các sự kiện lịch sử tiêu biểu đã học tương ứng với các mốc thời gian cho trước trong bảng sau:
Nước Văn Lang ra đời
Quân Triệu Đà đánh Âu Lạc
Hai Bà Trưng khởi nghĩa và giành độc lập
Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.
Năm 938
Nước Văn Lang
Nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà
Chiến thắng Bạch Đằng
Hãy kể lại bằng lời hoặc bằng bài viết ngắn hay bằng hình vẽ về một trong ba nội dung sau:
Câu 3
a. Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang( sản xuất, ăn, mặc, ở, ca hát, lễ hội)
b. Nêu thời gian, nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
c. Trình bày diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng ?
Dao đồng
Muôi ( vá) bằng đồng
Đồ gốm
Mũi giáo đồng
Lưỡi rìu xéo bằng đồng
Rìu đồng
Kiểu tóc
Trang phục
Trang phục
Trang sức
Nhà ở
Nhà ở của cư dân Văn Lang
Đua thuyền
Làm bánh chưng, bánh giầy
Nhuộm răng đen
Ăn trầu
Chúng bắt nhân dân ta từ bỏ phong tục truyền thống
Triệu Đà xâm lược Âu Lạc
Chúng áp bức bóc lột nhân dân ta
Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Khởi nghĩa (Hát Môn)
Tiến vào Mê Linh
Cổ Loa
Đánh thành Luy Lâu
Tô Định cắt râu cải trang
Hai Bà chiến thắng
Di chuyển hàng ngàn cọc gỗ ra sông Bạch Đằng và đóng cọc ở lòng sông
Quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc thủy triều lên, nước che lấp các cọc nhọn.
Quân ta mai phục sẵn sàng hai bên bờ sông Bạch Đằng
Thủy triều xuống, quân ta bắt đầu phản công quyết liệt.
Ngô Quyền cho quân bơi thuyền nhẹ ra khiêu chiến,vừa đánh vừa rút lui nhử cho giặc vào bãi cọc.
Quân giặc hốt hoảng bỏ chạy thì thuyền va vào bãi cọc nhọn làm thủng thuyền không tới không lui được
Quân ta tiếp tục truy kích, quân giặc chết quá nửa.
Hoằng Tháo tử trận. Cuộc xâm lược của quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.
Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với nhân dân ta?
Chiến thắng Bạch Đằng đã kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nước ta.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Minh
Dung lượng: 6,43MB|
Lượt tài: 0
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)