Bài 6. Ôn tập

Chia sẻ bởi Bùi Văn Tám | Ngày 10/05/2019 | 159

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Ôn tập thuộc Lịch sử 4

Nội dung tài liệu:

Người thực hiện: Ma Thị Tâm
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 1 PHƯỚC THẮNG
Môn: Lịch sử
Năm học: 2018 - 2019
Buổi đầu dựng nước và giữ nước
Bài 6: Ôn tập
Từ khoảng năm 700 trước Công Nguyên đến năm 938 nước ta có mấy giai đoạn lịch sử ? Đó là những giai đoạn lịch sử nào?
- Từ khoảng năm 700 trước Công Nguyên đến năm 938 nước ta có hai giai đoạn lịch sử:
+ Giai đoạn I: Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
+ Giai đoạn II: Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các giai đoạn lịch sử từ năm 700 TCN đến năm 938.
Thứ bảy, ngày 17 tháng 11 năm 2018
Lịch sử
Thứ bảy , ngày 17 tháng 11 năm 2018
Lịch sử
Bài 6: Ôn tập
Khoảng năm 700 Năm 179 CN Năm 938
+ Em hãy ghi vào chỗ (……..) của băng thời gian tên các giai đoạn lịch sử mà em đã học từ bài 1 đến bài 5.
Khoảng 700 năm Năm 179 C N Năm 938
Hơn một nghìn năm đấu
tranh giành lại độc lập
+ Em hãy ghi vào chỗ (……..) của băng thời gian tên các giai đoạn lịch sử mà em đã học từ bài 1 đến bài 5.
Buổi đầu dựng nước và giữ nước
Thứ bảy, ngày 17 tháng 11 năm 2018
Lịch sử
Bài 6: Ôn tập
Buổi đầu dựng nước và giữ nước
Kết luận: Từ khoảng năm 700 trước Công Nguyên đến năm 938 nước ta có hai giai đoạn lịch sử:
+ Giai đoạn I: Buổi đầu dựng nước và giữ nước( bắt đầu từ khoảng năm 700 trước CN và kéo dài đến năm 179 TCN) .
+ Giai đoạn II: Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập( bắt đầu từ năm 179 trước CN và kéo dài đến năm 938 SCN) .
Thứ bảy , ngày 17 tháng 11 năm 2018
Lịch sử
Bài 6: Ôn tập
+ Em hãy sử dụng các kiến thức đã học để hoàn thành trục thời gian sau:
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự kiện lịch sử giai đoạn từ năm 700 TCN đến năm 938.
Thứ bảy, ngày 17 tháng 11 năm 2018
Lịch sử
Bài 6: Ôn tập
Khoảng năm 700
Năm 179
C N
Năm 938
+ Em hãy sử dụng các kiến thức đã học để hoàn thành trục thời gian sau:
Năm 179
C N
Năm 938
Nước Văn Lang ra đời
Triệu Đà xâm lược Âu Lạc
Chiến thắng Bạch Đằng
Khoảng năm 700
Thứ bảy, ngày 17 tháng 11 năm 2018
Lịch sử
Bài 6: Ôn tập
Kết luận: Từ khoảng năm 700 trước Công Nguyên đến năm 938 nước ta có các sự kiện lịch sử:
+ Khoảng năm 700 TCN, nước Văn Lang ra đời;
+ Năm 179 TCN, Triệu Đà xâm lược nước Âu Lạc;
+ Năm 938, Ngô Quyền chiến thắng trên sông Bạch Đằng.
Thứ bảy, ngày 17 tháng 11 năm 2018
Lịch sử
Bài 6: Ôn tập
+ Em hãy kể lại đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang ( sản xuất, ăn, mặc, ở, lễ hội).
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hoàn cảnh nào? Nêu diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa.
+ Trình bày diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm.
Thứ bảy, ngày 17 tháng 11 năm 2018
Lịch sử
Bài 6: Ôn tập
+ Nhóm Văn Lang:( Nhóm 1, 2) Em hãy kể lại đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang ( sản xuất, ăn, mặc, ở, lễ hội).
Thứ bảy, ngày 17 tháng 11 năm 2018
Lịch sử
Bài 6: Ôn tập
+ Nhóm Hai Bà Trưng:(Nhóm 3,4) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hoàn cảnh nào? Nêu diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa.
Thứ bảy, ngày 17 tháng 11 năm 2018
Lịch sử
Bài 6: Ôn tập
Khởi nghĩa (Hát Môn)
Tiến vào Mê Linh
Cổ Loa
Đánh thành Luy Lâu
Tô Định cắt râu cải trang
Hai Bà chiến thắng
+ Nhóm Ngô Quyền:(Nhóm 5,6) Trình bày diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
Thứ bảy, ngày 17 tháng 11 năm 2018
Lịch sử
Bài 6: Ôn tập
Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam
Thứ bảy, ngày 17 tháng 11 năm 2018
Lịch sử
Bài 6: Ôn tập
*Ai nhanh hơn?
Thứ bảy, ngày 17 tháng 11 năm 2018
Lịch sử
Bài 6: Ôn tập
Vua nào đã bốn nghìn năm
Vẫn ghi công đức, toàn dân phụng thờ.
Là vua nào?
Vua Hùng
Thứ bảy, ngày 17 tháng 11 năm 2018
Lịch sử
Bài 6: Ôn tập
*Ai nhanh hơn?
Nhị vương khởi nghĩa Mê Linh
Đánh tan Đông Hán, rạng danh ngôi bà.
Là ai?
Hai Bà Trưng
Thứ bảy, ngày 17 tháng 11 năm 2018
Lịch sử
Bài 6: Ôn tập
*Ai nhanh hơn?
Bạch Đằng dùng cọc cắm
Nhấn chìm lũ Hán gian
Kết thúc hơn nghìn năm
Đô hộ dân ta đó.
nói đến ai?
Ngô Quyền
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Văn Tám
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)