Bài 6. Lực - Hai lực cân bằng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền Anh |
Ngày 26/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Lực - Hai lực cân bằng thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: - Đo khối lượng bằng dụng cụ gì ?
- Khối lượng của một vật là gì?
Trả lời: Đo khối lượng bằng cân
Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật
Câu 2: Trong hệ thống đo lường hợp pháp của Việt Nam, đơn vị đo khối lượng là.
A . Tấn
B. Tạ
C. Kg
D. g
TIẾT 5: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG
I. LỰC:
1.Thí nghiệm
Bố trí thí nghiệm như hình 6.1
? : Nhận xét về tác dụng của lò xo lá tròn
lên xe lăn và của xe lên lò xo lá tròn khi ta đẩy
xe cho nó ép lò xo lại.
C1: Lò xo lá tròn tác dụng lực đẩy lên xe.
Xe tác dụng lực ép lên lò xo
Tương tự em hãy bố trí thí nghiệm như hình 6.2
?: Nhận xét về tác dụng của lò xo lên xe và của xe lên lò xo khi ta kéo xe cho lò xo dãn ra.
C2: Lò xo tác dụng lực kéo lên xe. Xe tác dụng lực kéo lên lò xo.
Vậy em hãy đưa từ từ một cực của thanh nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt.
? : Nhận xét về tác dụng của nam châm lên quả nặng .
C3: Nam châm tác dụng lực hút lên quả nặng.
TIẾT 5: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG
I. LỰC:
1.Thí nghiệm
C4: Dùng từ thích hợp trong khung để
điền vào chỗ trống trong các câu sau.
lực hút
Lực đẩy
lực kéo
lực ép
Lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng vào xe lăn một …………......... Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn một …………….….. làm cho lò xo bị méo đi.
b) Lò xo bị dãn ra đã tác dụng lên xe lăn một ………….…… Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo một ….……………………... làm cho lò xo bị dãn dài ra.
c) Nam chân đã tác dụng lên quả nặng một ………..
lực đẩy
lực ép
lực kéo
lực kéo
lực hút
2. Kết luận.
Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia.
Vậy qua nội dung vừa tìm hiểu hãy cho biết lực là gì?
Ở hình vẽ đầu bài, ai tác dụng lực đẩy, lực kéo? Vì sao?
TIẾT 5: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG
I. LỰC:
1.Thí nghiệm
2. Kết luận.
Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia.
II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC:
Làm lại thí nghiệm ở hình 6.1 và 6.2
Vậy mỗi lực có phương và
chiều xác định.
TIẾT5: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG
I. LỰC:
1.Thí nghiệm
2. Kết luận.
Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia.
II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC:
Vậy mỗi lực có phương và
chiều xác định.
C5: Lực do nam châm tác dụng lên quả nặng
có phương nằm ngang, có chiều từ trái sang
phải.
C5. Hãy xác định phương và chiều của lực do nam châm tác dụng lên quả nặng trong thí nghiệm ở H6.3.
TIẾT 5: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG
I. LỰC:
1.Thí nghiệm
II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC:
III. HAI LỰC CÂN BẰNG:
III. Hai lực cân bằng.
C6:
Nếu đội bên trái yếu hơn thì dây sẽ:
Chuyển động về bên phải.
Nếu đội bên trái mạnh hơn thì dây sẽ:
Chuyển động về bên trái.
Đứng yên.
Nếu hai đội mạnh ngang thì dây sẽ:
C7:
Phương:
Nằm dọc theo sợi dây.
Chiều:
Hướng về bên trái do đội bên trái tác dụng vào dây.
Hướng về bên phải do đội bên phải tác dụng vào dây.
III. Hai lực cân bằng.
C8. Dùng các từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Nếu đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực . Sợi dây chịu tác dụng của hai lực
cân bằng thì sẽ .
b) Lực do đội bên phải tác dụng lên dây có phương dọc
theo dây, có chiều hướng về bên phải. Lực do đội bên trái
tác dụng lên dây có phương dọc theo dây, có hướng về bên trái.
c) Hai lực cân bằng là hai lực có cùng nhưng ngược .
phương
chiều
cân bằng
đứng yên
cân bằng
đứng yên
chiều
phương
chiều
TIẾT 5: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG
I. LỰC:
1.Thí nghiệm
II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC:
III. HAI LỰC CÂN BẰNG:
Vậy hai lực cân bằng là gì?
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều.
TIẾT 5: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG
I. LỰC:
1.Thí nghiệm
II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC:
III. HAI LỰC CÂN BẰNG:
IV.VẬN DỤNG:
Câu 9: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a/ Gió tác dụng vào buồm một……………………….
b/ Đầu tàu tác dụng vào toa tàu một……………………..
Câu 10: Tìm ví dụ về hai lực cân bằng.
lực đẩy
lực kéo
Câu 1: - Đo khối lượng bằng dụng cụ gì ?
- Khối lượng của một vật là gì?
Trả lời: Đo khối lượng bằng cân
Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật
Câu 2: Trong hệ thống đo lường hợp pháp của Việt Nam, đơn vị đo khối lượng là.
A . Tấn
B. Tạ
C. Kg
D. g
TIẾT 5: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG
I. LỰC:
1.Thí nghiệm
Bố trí thí nghiệm như hình 6.1
? : Nhận xét về tác dụng của lò xo lá tròn
lên xe lăn và của xe lên lò xo lá tròn khi ta đẩy
xe cho nó ép lò xo lại.
C1: Lò xo lá tròn tác dụng lực đẩy lên xe.
Xe tác dụng lực ép lên lò xo
Tương tự em hãy bố trí thí nghiệm như hình 6.2
?: Nhận xét về tác dụng của lò xo lên xe và của xe lên lò xo khi ta kéo xe cho lò xo dãn ra.
C2: Lò xo tác dụng lực kéo lên xe. Xe tác dụng lực kéo lên lò xo.
Vậy em hãy đưa từ từ một cực của thanh nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt.
? : Nhận xét về tác dụng của nam châm lên quả nặng .
C3: Nam châm tác dụng lực hút lên quả nặng.
TIẾT 5: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG
I. LỰC:
1.Thí nghiệm
C4: Dùng từ thích hợp trong khung để
điền vào chỗ trống trong các câu sau.
lực hút
Lực đẩy
lực kéo
lực ép
Lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng vào xe lăn một …………......... Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn một …………….….. làm cho lò xo bị méo đi.
b) Lò xo bị dãn ra đã tác dụng lên xe lăn một ………….…… Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo một ….……………………... làm cho lò xo bị dãn dài ra.
c) Nam chân đã tác dụng lên quả nặng một ………..
lực đẩy
lực ép
lực kéo
lực kéo
lực hút
2. Kết luận.
Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia.
Vậy qua nội dung vừa tìm hiểu hãy cho biết lực là gì?
Ở hình vẽ đầu bài, ai tác dụng lực đẩy, lực kéo? Vì sao?
TIẾT 5: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG
I. LỰC:
1.Thí nghiệm
2. Kết luận.
Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia.
II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC:
Làm lại thí nghiệm ở hình 6.1 và 6.2
Vậy mỗi lực có phương và
chiều xác định.
TIẾT5: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG
I. LỰC:
1.Thí nghiệm
2. Kết luận.
Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia.
II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC:
Vậy mỗi lực có phương và
chiều xác định.
C5: Lực do nam châm tác dụng lên quả nặng
có phương nằm ngang, có chiều từ trái sang
phải.
C5. Hãy xác định phương và chiều của lực do nam châm tác dụng lên quả nặng trong thí nghiệm ở H6.3.
TIẾT 5: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG
I. LỰC:
1.Thí nghiệm
II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC:
III. HAI LỰC CÂN BẰNG:
III. Hai lực cân bằng.
C6:
Nếu đội bên trái yếu hơn thì dây sẽ:
Chuyển động về bên phải.
Nếu đội bên trái mạnh hơn thì dây sẽ:
Chuyển động về bên trái.
Đứng yên.
Nếu hai đội mạnh ngang thì dây sẽ:
C7:
Phương:
Nằm dọc theo sợi dây.
Chiều:
Hướng về bên trái do đội bên trái tác dụng vào dây.
Hướng về bên phải do đội bên phải tác dụng vào dây.
III. Hai lực cân bằng.
C8. Dùng các từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Nếu đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực . Sợi dây chịu tác dụng của hai lực
cân bằng thì sẽ .
b) Lực do đội bên phải tác dụng lên dây có phương dọc
theo dây, có chiều hướng về bên phải. Lực do đội bên trái
tác dụng lên dây có phương dọc theo dây, có hướng về bên trái.
c) Hai lực cân bằng là hai lực có cùng nhưng ngược .
phương
chiều
cân bằng
đứng yên
cân bằng
đứng yên
chiều
phương
chiều
TIẾT 5: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG
I. LỰC:
1.Thí nghiệm
II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC:
III. HAI LỰC CÂN BẰNG:
Vậy hai lực cân bằng là gì?
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều.
TIẾT 5: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG
I. LỰC:
1.Thí nghiệm
II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC:
III. HAI LỰC CÂN BẰNG:
IV.VẬN DỤNG:
Câu 9: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a/ Gió tác dụng vào buồm một……………………….
b/ Đầu tàu tác dụng vào toa tàu một……………………..
Câu 10: Tìm ví dụ về hai lực cân bằng.
lực đẩy
lực kéo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)