Bài 6. Đơn chất và hợp chất - Phân tử
Chia sẻ bởi Hồ Phước Lộc |
Ngày 23/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Đơn chất và hợp chất - Phân tử thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 9(bài 6): ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT
– PHÂN TỬ
I. Đơn chất:
II. Hợp chất:
III. Phân tử:
1. Định nghĩa
Hãy quan sát hình vẽ dưới đây:
? Hãy cho biết sắt (II) oxit, khí hiđro, khí oxi có hạt hợp thành từ những nguyên tử ?
Sắt (III) oxit có hạt được hợp thành từ 1Fe liên kết với 1O.
Khí hiđro có hạt được hợp thành từ 2H.
Khí oxi có hạt được hợp thành từ 2O.
? Qua các thông tin trên hãy cho biết phân tử là gì?
Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
Qua đó cho chúng ta thấy phân tử được tạo nên từ hai nguyên tử trở lên liên kết với nhau có thể các nguyên tử đó thuộc cùng 1 nguyên tố hay thuộc các nguyên tố khác nhau.
Ngoài ra chỉ có đơn chất kim loại. Thí dụ như kim loại đồng, nguyên tử là hạt hợp thành và vai trò như phân tử, vì vậy thường ngừoi ta kí hiệu là (Cu).
? Hãy cho biết phân tử khối là gì?
Phân tử khối là khối lượng của một phân tử tính bằng đơn vị cacbon
Tiết 9(bài 6): ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT
– PHÂN TỬ
I. Đơn chất:
II. Hợp chất:
III. Phân tử:
1. Định nghĩa
2. Phân tử khối:
Thí dụ: Phân tử khối của oxi là:
2O = 2 x 16 = 32đvC.
? Hãy tính phân tử khối của: CO2, H2SO4, FeCl3, NaOH, CaO
CO2: 1C + 2O = 1x12+2x16=44đvC,
H2SO4: 2H+1S+4O = 2x1+1x32+4xO = 2+32+64=98đvC,
FeCl3: 1Fe+3Cl = 1x56+3x35,5 = 56+101,5=157,5đvC, NaOH,
NaOH: 1Na+1O+1H = 1x23+1x16+1x1=40đvC.
CaO: 1Ca+1O = 1x40+1x16=56đvC.
Tiết 9(bài 6): ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT
– PHÂN TỬ
I. Đơn chất:
II. Hợp chất:
III. Phân tử:
1. Định nghĩa
2. Phân tử khối:
IV. Trạng thái của chất
? Trong thực tế mỗi chất được tập hợp từ bao nhiêu nguyên tử hay không?
Trong thực tế mỗi chất được tập hợp từ rất nhiều nguyên tử hay phân tử cùng loại.
? Trong thực tế chất có bao nhiêu trạng thái?
Trong thực tế chất gồm có 3 trạng thái rắn, lỏng, khí.
? Trạng thái của chất phụ thuộc vào những điều kiện nào?
Trạng thái của chất phụ thuộc vào: nhiệt độ, áp suất.
? Hãy kể 1 thí dụ một chất nào đó mà chất đó có khả tồn tại ở 3 thể?
Nước: Nước đá(thể rắn), nước lỏng(thể lỏng), hơi nước(thể khí).
? Khi chất ở trạng thái rắn các hạt(nguyên tử hay phân tử) sắp xếp như thế nào?
Khi chất ở trạng thái rắn các hạt(nguyên tử hay phân tử) sắp xếp khít nhau và dao động tại chỗ.
? Khi chất ở trạng thái lỏng thì các hạt (nguyên tử hay phân tử) được sắp xếp như thế nào?
Khi chất ở trạng thái lỏng thì các hạt(nguyên tử hay phân tử) được sắp xếp gần sát nhau và chuyển động trượt lên nhau.
? Còn ở trạng thái khí thì sao?
Ở trạng thái khí thì các hạt rất xa nhau và chuyển động nhanh hơn, về nhiều phía(hỗn độn).
? Tính phân tử khối của:
a. Khí hiđro sunfua, biết phân tử gồm 2H và 1S.
b. Axit sunfurơ, biết phân tử gồm 2H, 1S và 3O.
c. Kali clorat, biết phân tử gồm 1K, 1Cl và 3O.
d. Sắt từ oxit, biết phân tử gồm 3Fe và 4O.
e. Axit photphoric, biết phân tử gồm 3H, 1P và 4O.
Phân tử khối của:
a. Khí hiđro sunfua: 2H + 1S = 2x1 + 1x32 = 34đvC.
b. Axit sunfurơ: 2H + 1S + 3O = 2x1 + 1x32 + 3x16 = 82đvC.
c. Kali clorat: 1K + 1Cl + 3O = 1x39 + 1x35,5 + 48 = 122,5đvC.
d. Sắt từ oxit: 3Fe + 4O = 3x56 + 4x16 = 232đvC .
e. Axit photphoric: 3H + 1P + 4O = 3x1 + 1x31 + 4x16 = 98đvC.
BÀI TẬP:
– PHÂN TỬ
I. Đơn chất:
II. Hợp chất:
III. Phân tử:
1. Định nghĩa
Hãy quan sát hình vẽ dưới đây:
? Hãy cho biết sắt (II) oxit, khí hiđro, khí oxi có hạt hợp thành từ những nguyên tử ?
Sắt (III) oxit có hạt được hợp thành từ 1Fe liên kết với 1O.
Khí hiđro có hạt được hợp thành từ 2H.
Khí oxi có hạt được hợp thành từ 2O.
? Qua các thông tin trên hãy cho biết phân tử là gì?
Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
Qua đó cho chúng ta thấy phân tử được tạo nên từ hai nguyên tử trở lên liên kết với nhau có thể các nguyên tử đó thuộc cùng 1 nguyên tố hay thuộc các nguyên tố khác nhau.
Ngoài ra chỉ có đơn chất kim loại. Thí dụ như kim loại đồng, nguyên tử là hạt hợp thành và vai trò như phân tử, vì vậy thường ngừoi ta kí hiệu là (Cu).
? Hãy cho biết phân tử khối là gì?
Phân tử khối là khối lượng của một phân tử tính bằng đơn vị cacbon
Tiết 9(bài 6): ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT
– PHÂN TỬ
I. Đơn chất:
II. Hợp chất:
III. Phân tử:
1. Định nghĩa
2. Phân tử khối:
Thí dụ: Phân tử khối của oxi là:
2O = 2 x 16 = 32đvC.
? Hãy tính phân tử khối của: CO2, H2SO4, FeCl3, NaOH, CaO
CO2: 1C + 2O = 1x12+2x16=44đvC,
H2SO4: 2H+1S+4O = 2x1+1x32+4xO = 2+32+64=98đvC,
FeCl3: 1Fe+3Cl = 1x56+3x35,5 = 56+101,5=157,5đvC, NaOH,
NaOH: 1Na+1O+1H = 1x23+1x16+1x1=40đvC.
CaO: 1Ca+1O = 1x40+1x16=56đvC.
Tiết 9(bài 6): ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT
– PHÂN TỬ
I. Đơn chất:
II. Hợp chất:
III. Phân tử:
1. Định nghĩa
2. Phân tử khối:
IV. Trạng thái của chất
? Trong thực tế mỗi chất được tập hợp từ bao nhiêu nguyên tử hay không?
Trong thực tế mỗi chất được tập hợp từ rất nhiều nguyên tử hay phân tử cùng loại.
? Trong thực tế chất có bao nhiêu trạng thái?
Trong thực tế chất gồm có 3 trạng thái rắn, lỏng, khí.
? Trạng thái của chất phụ thuộc vào những điều kiện nào?
Trạng thái của chất phụ thuộc vào: nhiệt độ, áp suất.
? Hãy kể 1 thí dụ một chất nào đó mà chất đó có khả tồn tại ở 3 thể?
Nước: Nước đá(thể rắn), nước lỏng(thể lỏng), hơi nước(thể khí).
? Khi chất ở trạng thái rắn các hạt(nguyên tử hay phân tử) sắp xếp như thế nào?
Khi chất ở trạng thái rắn các hạt(nguyên tử hay phân tử) sắp xếp khít nhau và dao động tại chỗ.
? Khi chất ở trạng thái lỏng thì các hạt (nguyên tử hay phân tử) được sắp xếp như thế nào?
Khi chất ở trạng thái lỏng thì các hạt(nguyên tử hay phân tử) được sắp xếp gần sát nhau và chuyển động trượt lên nhau.
? Còn ở trạng thái khí thì sao?
Ở trạng thái khí thì các hạt rất xa nhau và chuyển động nhanh hơn, về nhiều phía(hỗn độn).
? Tính phân tử khối của:
a. Khí hiđro sunfua, biết phân tử gồm 2H và 1S.
b. Axit sunfurơ, biết phân tử gồm 2H, 1S và 3O.
c. Kali clorat, biết phân tử gồm 1K, 1Cl và 3O.
d. Sắt từ oxit, biết phân tử gồm 3Fe và 4O.
e. Axit photphoric, biết phân tử gồm 3H, 1P và 4O.
Phân tử khối của:
a. Khí hiđro sunfua: 2H + 1S = 2x1 + 1x32 = 34đvC.
b. Axit sunfurơ: 2H + 1S + 3O = 2x1 + 1x32 + 3x16 = 82đvC.
c. Kali clorat: 1K + 1Cl + 3O = 1x39 + 1x35,5 + 48 = 122,5đvC.
d. Sắt từ oxit: 3Fe + 4O = 3x56 + 4x16 = 232đvC .
e. Axit photphoric: 3H + 1P + 4O = 3x1 + 1x31 + 4x16 = 98đvC.
BÀI TẬP:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Phước Lộc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)