Bài 6. Đơn chất và hợp chất - Phân tử
Chia sẻ bởi Tuong Tho |
Ngày 23/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Đơn chất và hợp chất - Phân tử thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Hạt đại diện cho chất, thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất gọi là phân tử.
BÀI 6 (tt):
BÀI : ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT – PHÂN TỬ
III/ Phân tử.
1/ Định nghĩa :
Phân tử là hạt được cấu tạo từ nhiều nguyên tử thuộc cùng 1 nguyên tố hoặc không cùng 1 nguyên tố.
Với đơn chất kim loại nguyên tử có vai trò như phân tử .
BÀI : ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT – PHÂN TỬ
III/ Phân tử.
1/ Định nghĩa :
A
Phân tử khí H2
Phân tử H2O
BÀI 6 (tt):
Các phân tử muối ăn (NaCl)
BÀI : ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT – PHÂN TỬ
III/ Phân tử.
1/ Định nghĩa :
Nguyên tử natri
Nguyên tử Clo
BÀI 6 (tt):
2/ Phân tử khối ( PTK )
Phân tử khối: Là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị Cacbon (đvC).
Phân tử khối bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.
Ví dụ :
Tìm phân tử khối của nước biết phân tử gồm : 2H và 1O.
PTK = 1.2 + 16.1 = 18 đvC.
Tìm phân tử khối của axit Sunfuric biết phân tử gồm 2H, 1S, 4O.
PTK = 1. 2 + 32 . 1 + 16 . 4 = 98 đvC.
PTK của :
a/ Metan = 12 . 1 + 1 . 4 = 16 đvC
b/ Khí Cacbonđioxit, = 12 . 1 + 16 . 2 = 44 đvC
c/ Canxicacbonac = 40 . 1 + 12 . 1 + 16 . 3 = 100 đvC
Hãy tính PTK của :
a/ Metan biết phân tử gồm : 1C và 4H.
b/ Khí Cacbonđioxit, biết phân tử gồm : 1C và 2O.
c/ Canxicacbonat biết phân tử gồm : 1Ca, 1C, 3O.
IV/ Trạng thái của chất.
dựa vào thông tin cua sách cung cấp, thì mỗi chất có thể tồn tại ở những trạng thái nào ? Lấy ví dụ minh họa ?
Tùy điều kiện mỗi một chất có thể ở ba trạng thái rắn, lỏng và khí ( hơi ).
Ví dụ : Tùy điều kiện, nước có thể tồn tại ở trạng thái rắn ( nước đá.. ), lỏng ( nước tự nhiên ), hơi ( hơi nước trong không khí )
Mỗi chất là tập hợp vô cùng lớn những hạt là phân tử hay nguyên tử.
A ( rắn )
B ( lỏng )
C ( Khí )
Hãy nhận xét về trật tự sắp xếp và khoảng cách giữa các hạt của chất ở ba trạng thái ?.
_ Ở thể rắn các hạt xếp khít nhau và dao động tại chổ.
_ Ở thể lỏng các hạt xếp gần nhau và chuyển động trượt lên nhau.
_ Ở thể khí ( hơi ) các hạt xếp rất xa nhau và chuyển động về mọi phía.
Rắn
Lỏng
khí
TỔNG KẾT KIẾN THỨC
1. Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
- Với đơn chất kim loại nguyên tử có vai trò như phân tử .
2. Phân tử khối: Là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị Cácbon (đvC).
- Cách tính: Phân tử khối bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.
3/ Trạng thái của chất:
Mỗi chất là tập hợp vô cùng lớn những hạt là phân tử hay nguyên tử.
Tùy điều kiện mỗi một chất có thể ở ba trạng thái rắn, lỏng và khí.
Ở thể rắn các hạt xếp khít nhau và dao động tại chổ.
Ở thể lỏng các hạt xếp gần nhau và chuyển động trượt lên nhau.
Ở thể khí ( hơi ) các hạt xếp rất xa nhau và chuyển động về mọi phía.
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
1/ Dựa vào dấu hiệu nào dưới đây để phân biệt phân tử của hợp chất khác với phân tử của đơn chất ?
Nhấp chọn câu duy nhất mà em cho là đúng
a
b
Sai
Đúng
a/ Số lượng nguyên tử trong phân tử.
b/ Nguyên tử khác loại liên kết với nhau.
c/ Hình dạng của phân tử.
c
Sai
Dựa vào sự phân bố phân tử khi chất ở trạng thái khác nhau hãy giải thích vì sao :
Nước tự chảy loang trên khay đựng.
Đáp án :
Vì các phân tử nước ở thể lỏng chuyển động trượt lên nhau.
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học bài theo nội dung ghi.
Làm bài tập 5 , 6, 7 sgk trang 26.
Tham khảo phần em có biết sgk trang 27.
Chuẩn bị cách tiến hành thí nghiệm bài thực hành số 2 sgk trang 28.
CHÀO TẠM BIỆT HẸN GẶP LẠI
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
BÀI 6 (tt):
BÀI : ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT – PHÂN TỬ
III/ Phân tử.
1/ Định nghĩa :
Phân tử là hạt được cấu tạo từ nhiều nguyên tử thuộc cùng 1 nguyên tố hoặc không cùng 1 nguyên tố.
Với đơn chất kim loại nguyên tử có vai trò như phân tử .
BÀI : ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT – PHÂN TỬ
III/ Phân tử.
1/ Định nghĩa :
A
Phân tử khí H2
Phân tử H2O
BÀI 6 (tt):
Các phân tử muối ăn (NaCl)
BÀI : ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT – PHÂN TỬ
III/ Phân tử.
1/ Định nghĩa :
Nguyên tử natri
Nguyên tử Clo
BÀI 6 (tt):
2/ Phân tử khối ( PTK )
Phân tử khối: Là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị Cacbon (đvC).
Phân tử khối bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.
Ví dụ :
Tìm phân tử khối của nước biết phân tử gồm : 2H và 1O.
PTK = 1.2 + 16.1 = 18 đvC.
Tìm phân tử khối của axit Sunfuric biết phân tử gồm 2H, 1S, 4O.
PTK = 1. 2 + 32 . 1 + 16 . 4 = 98 đvC.
PTK của :
a/ Metan = 12 . 1 + 1 . 4 = 16 đvC
b/ Khí Cacbonđioxit, = 12 . 1 + 16 . 2 = 44 đvC
c/ Canxicacbonac = 40 . 1 + 12 . 1 + 16 . 3 = 100 đvC
Hãy tính PTK của :
a/ Metan biết phân tử gồm : 1C và 4H.
b/ Khí Cacbonđioxit, biết phân tử gồm : 1C và 2O.
c/ Canxicacbonat biết phân tử gồm : 1Ca, 1C, 3O.
IV/ Trạng thái của chất.
dựa vào thông tin cua sách cung cấp, thì mỗi chất có thể tồn tại ở những trạng thái nào ? Lấy ví dụ minh họa ?
Tùy điều kiện mỗi một chất có thể ở ba trạng thái rắn, lỏng và khí ( hơi ).
Ví dụ : Tùy điều kiện, nước có thể tồn tại ở trạng thái rắn ( nước đá.. ), lỏng ( nước tự nhiên ), hơi ( hơi nước trong không khí )
Mỗi chất là tập hợp vô cùng lớn những hạt là phân tử hay nguyên tử.
A ( rắn )
B ( lỏng )
C ( Khí )
Hãy nhận xét về trật tự sắp xếp và khoảng cách giữa các hạt của chất ở ba trạng thái ?.
_ Ở thể rắn các hạt xếp khít nhau và dao động tại chổ.
_ Ở thể lỏng các hạt xếp gần nhau và chuyển động trượt lên nhau.
_ Ở thể khí ( hơi ) các hạt xếp rất xa nhau và chuyển động về mọi phía.
Rắn
Lỏng
khí
TỔNG KẾT KIẾN THỨC
1. Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
- Với đơn chất kim loại nguyên tử có vai trò như phân tử .
2. Phân tử khối: Là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị Cácbon (đvC).
- Cách tính: Phân tử khối bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.
3/ Trạng thái của chất:
Mỗi chất là tập hợp vô cùng lớn những hạt là phân tử hay nguyên tử.
Tùy điều kiện mỗi một chất có thể ở ba trạng thái rắn, lỏng và khí.
Ở thể rắn các hạt xếp khít nhau và dao động tại chổ.
Ở thể lỏng các hạt xếp gần nhau và chuyển động trượt lên nhau.
Ở thể khí ( hơi ) các hạt xếp rất xa nhau và chuyển động về mọi phía.
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
1/ Dựa vào dấu hiệu nào dưới đây để phân biệt phân tử của hợp chất khác với phân tử của đơn chất ?
Nhấp chọn câu duy nhất mà em cho là đúng
a
b
Sai
Đúng
a/ Số lượng nguyên tử trong phân tử.
b/ Nguyên tử khác loại liên kết với nhau.
c/ Hình dạng của phân tử.
c
Sai
Dựa vào sự phân bố phân tử khi chất ở trạng thái khác nhau hãy giải thích vì sao :
Nước tự chảy loang trên khay đựng.
Đáp án :
Vì các phân tử nước ở thể lỏng chuyển động trượt lên nhau.
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học bài theo nội dung ghi.
Làm bài tập 5 , 6, 7 sgk trang 26.
Tham khảo phần em có biết sgk trang 27.
Chuẩn bị cách tiến hành thí nghiệm bài thực hành số 2 sgk trang 28.
CHÀO TẠM BIỆT HẸN GẶP LẠI
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tuong Tho
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)