Bài 6. Đơn chất và hợp chất - Phân tử

Chia sẻ bởi Trần Khánh Uyen | Ngày 23/10/2018 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Đơn chất và hợp chất - Phân tử thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Môn: HÓA HỌC 8
Bài 6. ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT – PHÂN TỬ (tt)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: - Phân biệt đơn chất và hợp chất.
- Cho các chất:
Khí Cacbon đioxit tạo nên từ 1 C và 2 O;
Khí Oxi tạo nên từ 2 O;
Photpho đỏ tạo nên từ 1 P;
Axit nitric tạo nên từ 1 H, 1 N và 3 O;
Bạn Khiêm nói chỉ có Photpho đỏ là đơn chất, còn lại là hợp chất.
Còn bạn Minh cho rằng Khí Oxi, Photpho đỏ là đơn chất, còn lại là hợp chất.
Em hãy nêu nhận xét về ý kiến của 2 bạn trên. Giải thích sự lựa chọn của em.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đáp án:
- Đơn chất là những chất tạo nên từ 1 NTHH; (2đ)
Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 NTHH trở lên. (3đ)
-Bạn Khiêm nói chưa đúng, còn Bạn Minh nói đúng: (1đ)
* Khí Oxi và Photpho đỏ là đơn chất vì: (2đ)
+ Khí Oxi tạo nên từ 1 NTHH là Oxi;
+ Photpho đỏ tạo nên từ 1 NTHH là Photpho;
* Khí Cacbon đioxit và Axit nitric là hợp chất vì: (2đ)
+ Khí Cacbon đioxit tạo nên từ 2 NTHH là Cacbon và Oxi;
+ Axit nitric tạo nên từ 3 NTHH là Hiđro, Nitơ và Oxi;
I/ Đơn chất
II/ Hợp chất
III/ Phân tử
Bài 6. ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT – PHÂN TỬ (tt)
Hãy cho biết khí Hiđro, khí Oxi, Nước, Muối ăn có hạt hợp thành từ những nguyên tử nào?
1. Định nghĩa
I/ Đơn chất
II/ Hợp chất
III/ Phân tử
Bài 6. ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT – PHÂN TỬ (tt)
Khí Hiđro có hạt hợp thành gồm 2 H liên kết với nhau
1. Định nghĩa
I/ Đơn chất
II/ Hợp chất
III/ Phân tử
Bài 6. ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT – PHÂN TỬ (tt)
Khí Oxi có hạt hợp thành gồm 2 O liên kết với nhau
1. Định nghĩa
I/ Đơn chất
II/ Hợp chất
III/ Phân tử
Bài 6. ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT – PHÂN TỬ (tt)
Nước có hạt hợp thành gồm 2 H liên kết với 1 O.
1. Định nghĩa
I/ Đơn chất
II/ Hợp chất
III/ Phân tử
Bài 6. ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT – PHÂN TỬ (tt)
Muối ăn có hạt hợp thành gồm 1 Na liên kết với 1 Cl
1. Định nghĩa
Na
Cl
I/ Đơn chất
II/ Hợp chất
III/ Phân tử
Bài 6. ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT – PHÂN TỬ (tt)
Nêu nhận xét về hình dạng, kích thước, thành phần của các hạt hợp thành mẫu chất trên?
Các hạt hợp thành của mẫu chất trên đều giống nhau về hình dạng, kích thước, thành phần.
1. Định nghĩa
I/ Đơn chất
II/ Hợp chất
III/ Phân tử
Bài 6. ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT – PHÂN TỬ (tt)
Trong mẫu chất trên, tính chất hóa học của các hạt hợp thành chất có giống nhau không? Tại sao?
Tính chất hóa học của các hạt hợp thành chất giống nhau.
Vì chúng có hình dạng, kích thước và thành phần cấu tạo giống nhau.
1. Định nghĩa
I/ Đơn chất
1/ Định nghĩa:
II/ Hợp chất
III/ Phân tử
- Đối với đơn chất kim loại, nguyên tử là hạt hợp thành và có vai trò như phân tử.
Ví dụ: Kẽm, Sắt, Nhôm, Bạc,…
Đối với đơn chất kim loại Đồng, loại hạt nào hợp thành chất?
- Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
Phân tử là gì?
Cho ví dụ
Bài 6. ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT – PHÂN TỬ (tt)
“Phân tử Nước và phân tử Cacbon đioxit giống nhau ở chỗ đều gồm ba …………………thuộc hai…………….., liên kết với nhau theo tỉ lệ ………….. Hình dạng hai phân tử khác nhau, phân tử nước có dạng ………………phân tử Cacbon đioxit có dạng ………………........”
nguyên tử
nguyên tố
1:2
gấp khúc
đường thẳng
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
I/ Đơn chất
1/ Định nghĩa:
II/ Hợp chất
III/ Phân tử
- Phân tử khối là khối lượng của 1 phân tử tính bằng đơn vị Cacbon,
Phân tử khối là gì?
Cách tính PTK?
2/ Phân tử khối (PTK):
Nguyên tử khối là gì?
Bài 6. ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT – PHÂN TỬ (tt)
Tính PTK của Nước ?
PTK của Nước
=
2.1
+ 16
= 18(đvC)
bằng tổng NTK của các nguyên tử trong phân tử.
Ví dụ:
- PTK của Nước
= 2.1 + 16 = 18(đvC)

BT 6/26: Tính phân tử khối của:
a/ Cacbon đioxit, biết phân tử gồm 1C và 2O
b/ Khí mêtan, biết phân tử gồm 1C và 4H
c/ Axit nitric, biết phân tử gồm 1H, 1N và 3O
d/ Thuốc tím, biết phân tử gồm 1K, 1Mn và 4O
(Cho C=12, O=16, H=1, N=14, K=39, Mn=55)
GIẢI
a/ PTK của cacbon đioxit = 12+ 16.2 = 44 (đvC)
b/ PTK của mêtan = 12 + 4.1 = 16 (đvC)
c/ PTK của axit nitric = 1+ 14+16.3 = 63 (đvC)
d/ PTK của thuốc tím = 39+55+ 16.4 = 158 (đvC)
Muốn so sánh phân tử này nặng hay nhẹ hơn phân tử kia bằng bao nhiêu lần ta làm như thế nào?
Bài 6. ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT – PHÂN TỬ (tt)
Hãy so sánh phân tử khí oxi nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với phân tử khí hiđro?
(Cho O= 16; H = 1)
Phân tử khí Oxi nặng hơn phân tử khí Hiđro 16 lần.
GIẢI
Thảo luận nhóm 3 phút
Phân tử khí Oxi nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với:
a/ phân tử nước b/ phân tử muối ăn



A. Phân tử Oxi nặng hơn phân tử Nước: lần;
Chọn câu trả lời đúng trong các trường hợp sau:
(Biết O = 16, H = 1, Na = 23, Cl = 35.5)
B. Phân tử Oxi nhẹ hơn phân tử Nước: lần;
C. Phân tử Oxi nặng hơn phân tử Muối ăn: lần;
D. Phân tử Oxi nhẹ hơn phân tử Muối ăn : lần;
Học bài, làm BT 4, 7/ 26.
Chuẩn bị bài 7:
Bài thực hành 2. SỰ LAN TỎA CỦA CHẤT
+ Đọc kỹ nội dung thí nghiệm
+ Làm bản tường trình nhóm theo mẫu:
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
BẢN TƯỜNG TRÌNH NHÓM ……Lớp……
Thành viên nhóm:……………………………………..
Nội dung:






HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
CHÚC QUÝ THẦY CÔ DỒI DÀO SỨC KHOẺ
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Khánh Uyen
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)