Bài 6. Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm

Chia sẻ bởi Cù Thị Hoa | Ngày 28/04/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự giờ, thăm lớp 7A trường THCS Hồng Tiến! GV dạy Nguyễn Văn Vui. ĐT 0918 575 688
? Thế nào là văn biểu cảm?
- VBC là VB viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con ngừi đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.
- VBC còn gọi là văn trữ tình; ba gồm các thể loại VH như thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tùy bút...
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 49: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:
Ví dụ:
Trăng – người bạn tâm tình, trăng – nguồn cảm hứng dạt dào, bất tận của thi sĩ muôn đời. Trong thơ văn đông tây kim cổ, đã có biết bao bài thơ hay viết về trăng, để lại ấn tượng không phai mờ trong trái tim người đọc. Một trong những tác giả viết nhiều về trăng là nhà thơ – lãnh tụ Hồ Chí Minh. Suốt cuộc đời cách mạng gian truân và vẻ vang của Bác, Bác luôn coi trăng là tri âm, tri kỉ.
Bài thơ “ Ngắm trăng” ra đời trong một hoàn cảnh đặc biệt; giữa chốn lao tù tăm tối của chế độ Tưởng Giới Thạch, thi sĩ – người tù tay bị xích, chân bị cùm, thân thể đọa đầy nơi ngục lạnh mà lòng thanh thản thưởng thức vẻ đẹp của một đêm trăng sáng.
“Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ”.
Câu thơ mở đầu tả thực cảnh lao tù khắc nghiệt: “ không rượu cũng không hoa”. Trong tù làm gì có rượu và hoa là những thứ vốn để tạo thi hứng cho tâm hồn thi sĩ? Xưa nay, uống rượu ngắm trăng, uống rượu thưởng hoa là truyện thường tình. Nhưng ở đây trong cảnh lao tù này, cái “ không rượu” chồng lên cái “không hoa”…Hiện thực xám ngắt và lạnh lẽo phủ định tất cả.
Ấy thế nhưng trong huyết mạch Bác, trong trái tim yêu đời bao la của Người cảm hứng vẫn dạt dào, nồng đượm khiến Người phải thốt lên: “Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ”. Ánh trăng thanh khiết vời vợi kia như thúc giục, như mời gọi thi nhân hãy ra giữa chốn tự do mà giao hòa, chia sẻ. Thế nhưng nghiệt nỗi hoàn cảnh trói buộc con người. Con người đang bị giam hãm, cho nên việc thưởng ngoạn chỉ thu gọn trong một cử chỉ âm thầm, lặng lẽ:
“ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”.
Bác lặng lẽ, say mê ngắm ánh trăng sáng ngoài cửa sổ. Bốn bức tường giam chật hẹp không ngăn được cảm xúc mênh mông, Bác thả hồn theo ánh trăng và gửi gắm vào đó khát vọng tự do khôn cùng của mình. Thoảng đâu đây lời thì thầm tâm sự: “ Trăng ơi, trăng có hiểu cho lòng ta yêu trăng đến độ nào?”. Sự thổ lộ giãi bày chân thành tự trong sâu thẳm hồn người đã được trăng cảm động và chia sẻ. Ánh trăng lung linh bỗng chốc sống động, linh hoạt hẳn lên: “ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”. Trước sự hiện diện của trăng đẹp, cái hiện thực tối tăm u ám của nhà tù dường như bị xóa tan, nhường chỗ cho mối giao hòa thiêng liêng giữa nhà thơ tự do và thiên nhiên vĩnh cửu. Bác hướng cái nhìn vào ánh trăng sáng trong đêm lao ngục cũng như bao lần khác, trong hoàn cảnh gian nan. Người luôn hướng tới cái đẹp của cuộc đời.
Suốt bài thơ, không có một âm thanh, một tiếng động nào dù là nhỏ. Sự im lặng tuyệt đối ấy tôn lên cái sâu thẳm của hồn người, hồn tạo vật. Người ngắm trăng, trăng ngắm người trong lặng lẽ. Không nói mà nói bao điều. Giữa bao điều bài thơ trăng, bài “ Ngắm trăng” của nhà thơ – chiến sĩ Hồ Chí Minh mang vẻ đẹp giản dị mà khác lạ. Bốn câu, hai mươi tám chữ, ngắn gọn là vậy mà hàm chứa tuyệt vời sâu sắc về đạo đức, phẩm giá và phong cách của một con người chân chính.
( Nguyễn Lê Tuyết Mai)
Tiết 49: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
- Tưởng tượng:
- Liên tưởng:
Suy ngÉm:
Tiết 49: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
- Tưởng tượng: Ấy thế nhưng trong huyết mạch Bác, trong trái tim yêu đời bao la của Người cảm hứng vẫn dạt dào, nồng đượm khiến Người phải thốt lên: “Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ”. Ánh trăng thanh khiết vời vợi kia như thúc giục, như mời gọi thi nhân hãy ra giữa chốn tự do mà giao hòa, chia sẻ. Thế nhưng nghiệt nỗi hoàn cảnh trói buộc con người. Con người đang bị giam hãm, cho nên việc thưởngngoạn chỉ thu gọn trong một cử chỉ âm thầm, lặng lẽ:
“ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”.
Bác lặng lẽ, say mê ngắm ánh trăng sáng ngoài cửa sổ. Bốn bức tường giam chật hẹp không ngăn được cảm xúc mênh mông, Bác thả hồn theo ánh trăng và gửi gắm vào đó khát vọng tự do khôn cùng của mình. Thoảng đâu đây lời thì thầm tâm sự: “ Trăng ơi, trăng có hiểu cho lòng ta yêu trăng đến độ nào?”. Sự thổ lộ giãi bày chân thành tự trong sâu thẳm hồn người đã được trăng cảm động và chia sẻ. Ánh trăng lung linh bỗng chốc sống động, linh hoạt hẳn lên: “ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”. Trước sự hiện diện của trăng đẹp, cái hiện thực tối tăm u ám của nhà tù dường như bị xóa tan, nhường chỗ cho mối giao hòa thiêng liêng giữa nhà thơ tự do và thiên nhiên vĩnh cửu. Bác hướng cái nhìn vào ánh trăng sáng trong đêm lao ngục cũng như bao lần khác, trong hoàn cảnh gian nan. Người luôn hướng tới cái đẹp của cuộc đời.
Tiết 49: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
- Liên tưởng: Trăng – người bạn tâm tình, trăng – nguồn cảm hứng dạt dào, bất tận của thi sĩ muôn đời. Trong thơ văn đông tây kim cổ, đã có biết bao bài thơ hay viết về trăng, để lại ấn tượng không phai mờ trong trái tim người đọc. Một trong những tác giả viết nhiều về trăng là nhà thơ – lãnh tụ Hồ Chí Minh. Suốt cuộc đời cách mạng gian truân và vẻ vang của Bác, Bác luôn coi trăng là tri âm, tri kỉ.
Bài thơ “ Ngắm trăng” ra đời trong một hoàn cảnh đặc biệt; giữa chốn lao tù tăm tối của chế độ Tưởng Giới Thạch, thi sĩ – người tù tay bị xích, chân bị cùm, thân thể đọa đầy nơi ngục lạnh mà lòng thanh thản thưởng thức vẻ đẹp của một đêm trăng sáng:
“Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ”.
Câu thơ mở đầu tả thực cảnh lao tù khắc nghiệt: “ không rượu cũng không hoa”. Trong tù làm gì có rượu và hoa là những thứ vốn để tạo thi hứng cho tâm hồn thi sĩ? Xưa nay, uống rượu ngắm trăng, uống rượu thưởng hoa là truyện thường tình. Nhưng ở đây trong cảnh lao tù này, cái “ không rượu” chồng lên cái “không hoa”…Hiện thực xám ngắt và lạnh lẽo phủ định tất cả.
Tiết 49: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
- Suy ngẫm: Su?t b�i tho, khụng cú m?t õm thanh, m?t ti?ng d?ng n�o dự l� nh?. S? im l?ng tuy?t d?i ?y tụn lờn cỏi sõu th?m c?a h?n ngu?i, h?n t?o v?t. Ngu?i ng?m trang, trang ng?m ngu?i trong l?ng l?. Khụng núi m� núi bao di?u. Gi?a bao di?u b�i tho trang, b�i " Ng?m trang" c?a nh� tho - chi?n si H? Chớ Minh mang v? d?p gi?n d? m� khỏc l?. B?n cõu, hai muoi tỏm ch?, ng?n g?n l� v?y m� h�m ch?a tuy?t v?i sõu s?c v? d?o d?c, ph?m giỏ v� phong cỏch c?a m?t con ngu?i chõn chớnh.
Tiết 49: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
- Tưởng tượng:
- Liên tưởng:
Suy ngÉm:
Tiết 49: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
- Tưởng tượng: Ấy thế nhưng trong huyết mạch Bác, trong trái tim yêu đời bao la của Người cảm hứng vẫn dạt dào, nồng đượm khiến Người phải thốt lên: “Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ”. Ánh trăng thanh khiết vời vợi kia như thúc giục, như mời gọi thi nhân hãy ra giữa chốn tự do mà giao hòa, chia sẻ. Thế nhưng nghiệt nỗi hoàn cảnh trói buộc con người. Con người đang bị giam hãm, cho nên việc thưởngngoạn chỉ thu gọn trong một cử chỉ âm thầm, lặng lẽ:
“ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”.
Bác lặng lẽ, say mê ngắm ánh trăng sáng ngoài cửa sổ. Bốn bức tường giam chật hẹp không ngăn được cảm xúc mênh mông, Bác thả hồn theo ánh trăng và gửi gắm vào đó khát vọng tự do khôn cùng của mình. Thoảng đâu đây lời thì thầm tâm sự: “ Trăng ơi, trăng có hiểu cho lòng ta yêu trăng đến độ nào?”. Sự thổ lộ giãi bày chân thành tự trong sâu thẳm hồn người đã được trăng cảm động và chia sẻ. Ánh trăng lung linh bỗng chốc sống động, linh hoạt hẳn lên: “ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”. Trước sự hiện diện của trăng đẹp, cái hiện thực tối tăm u ám của nhà tù dường như bị xóa tan, nhường chỗ cho mối giao hòa thiêng liêng giữa nhà thơ tự do và thiên nhiên vĩnh cửu. Bác hướng cái nhìn vào ánh trăng sáng trong đêm lao ngục cũng như bao lần khác, trong hoàn cảnh gian nan. Người luôn hướng tới cái đẹp của cuộc đời.
- Liên tưởng: Trăng – người bạn tâm tình, trăng – nguồn cảm hứng dạt dào, bất tận của thi sĩ muôn đời. Trong thơ văn đông tây kim cổ, đã có biết bao bài thơ hay viết về trăng, để lại ấn tượng không phai mờ trong trái tim người đọc. Một trong những tác giả viết nhiều về trăng là nhà thơ – lãnh tụ Hồ Chí Minh. Suốt cuộc đời cách mạng gian truân và vẻ vang của Bác, Bác luôn coi trăng là tri âm, tri kỉ.
Bài thơ “ Ngắm trăng” ra đời trong một hoàn cảnh đặc biệt; giữa chốn lao tù tăm tối của chế độ Tưởng Giới Thạch, thi sĩ – người tù tay bị xích, chân bị cùm, thân thể đọa đầy nơi ngục lạnh mà lòng thanh thản thưởng thức vẻ đẹp của một đêm trăng sáng:
“Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ”.
Câu thơ mở đầu tả thực cảnh lao tù khắc nghiệt: “ không rượu cũng không hoa”. Trong tù làm gì có rượu và hoa là những thứ vốn để tạo thi hứng cho tâm hồn thi sĩ? Xưa nay, uống rượu ngắm trăng, uống rượu thưởng hoa là truyện thường tình. Nhưng ở đây trong cảnh lao tù này, cái “ không rượu” chồng lên cái “không hoa”…Hiện thực xám ngắt và lạnh lẽo phủ định tất cả.
- Suy ngÉm: Suốt bài thơ, không có một âm thanh, một tiếng động nào dù là nhỏ. Sự im lặng tuyệt đối ấy tôn lên cái sâu thẳm của hồn người, hồn tạo vật. Người ngắm trăng, trăng ngắm người trong lặng lẽ. Không nói mà nói bao điều. Giữa bao điều bài thơ trăng, bài “ Ngắm trăng” của nhà thơ – chiến sĩ Hồ Chí Minh mang vẻ đẹp giản dị mà khác lạ. Bốn câu, hai mươi tám chữ, ngắn gọn là vậy mà hàm chứa tuyệt vời sâu sắc về đạo đức, phẩm giá và phong cách của một con người chân chính.
Tiết 49: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
- Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học (bài văn, bài thơ) là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó.
- Khái niệm:(SGK)
Tiết 49: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
- Khái niệm:(SGK)
a.MB: Giới thiệu về tác giả,tác phẩm và hoàn cảnh dẫn người đọc đến với tác phẩm.
b.TB: Trình bày những cảm xúc, suy nghĩ của mình do nội dung và nghệ thuật tác phẩm đó mang đến. Khi trình bày cảm xúc suy nghĩ có phát huy thao tác tưởng tượng, liên tưởng, nhận xét đánh giá của người cảm nhận.
c.KB: Ấn tượng chung về tác phẩm, liên tưởng, liên hệ với thực tế .
Tiết 49: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
- Dàn ý bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học: (SGK)
3. Ghi nhớ: (SGK)
- Khái niệm:
Các yêu cầu làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:
- Đọc kĩ tác phẩm để hình thành cảm xúc từ những chi tiết, hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc nhất.
- Từ cảm xúc ấy, có thể phát huy trí tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng và rút ra những suy nghĩ về ý nghĩa tác phẩm.
Tiết 49: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
- Khái niệm:
- Dàn ý bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:
3.Ghi nhớ: (SGK)
Tiết 49: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
3. Ghi nhớ: (SGK)
II. Luyện tập:
Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ: Cảnh khuya.
1. Bài tập:1
Gợi ý:
Cảm xúc của người viết bắt nguồn từ cái gì?
-Từ một so sánh mới mẻ hấp dẫn (câu 1)
-Từ những hình ảnh quấn quít sinh động (câu 2)
-Từ sự hài hòa giữa cảnh và người (câu3)
-Từ tâm hồn cao cả của Bác Hồ (câu 4)
Cảnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ(1) bóng lồng hoa(2).
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Hồ Chí Minh)
Dàn ý
a. Mở bài
- Giới thiệu về tỏc gi? Hồ Chí Minh.
- Hoàn cảnh sáng tác : Những năm đầu trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
- ấn tượng chung: Cảnh đẹp trong đêm khuya ở rừng Việt Bắc và tâm trạng của Bác.
b. Thân bài
* Câu 1+2: Cảnh đêm trăng rừng êm đềm thơ mộng.
Giữa không gian tĩnh lặng của đêm, nổi bật tiếng suối chảy róc rách. Câu thơ sử dụng nghệ thuật so sánh độc đáo
ánh trăng chiếu sáng mặt đất với những mảng sáng tối đan xen hoà quện tạo khung cảnh lung linh huyền ảo.
=> Tạo nên bức tranh đêm trăng rừng tuyệt đẹp cuốn hút người đọc.
* Câu 3+4 : Tâm trạng của Bác trong đêm khuya.
- Trước khung cảnh lung linh huyền ảo của chốn rừng Việt Bắc, Bác say mê ngắm cảnh.
- Bác chưa ngủ một phần vì cảnh đêm khuya quá đẹp làm say dắm tâm hồn nghệ sĩ, phần vì lo lắng cho đất nước.
=> Tình yêu thiên nhiên luôn gắn liền với tình yêu nước tha thiết trong con người Bác.
c) Kết bài. - Khẳng định lại tình cảm của người viết: Đây là bài thơ hay thể hiện tâm hồn tinh tế nhạy cảm, tinh thần yêu nước sâu nặng của Bác.
Tiết 49: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:
II. Luyện tập:
Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là một nhà cách mạng tài ba mà còn một nhà thơ lớn của dân tộc. Người đã để lại rất nhiều bài thơ hay, nhưng bài thơ để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất là bài Cảnh khuya. Tác phẩm được Bác viết trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp tại núi rừng Việt Bắc. Qua bài thơ, ta thấy vẻ đẹp huyền ảo và tâm hồn yêu nước, yêu thiên nhiên tha thiết của Người.
Tiết 49: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
3. Ghi nhớ: (SGK)
II. Luyện tập:
1. Bài tập:1
2. Bài tập:
Tiết 49: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
3. Ghi nhớ: (SGK)
II. Luyện tập:
1. Bài tập:1
3. Bài tập:2
A-MB: Giới thiệu TP và hoàn cảnh sáng tác bài.
B-TB: - Cảm xúc chủ đạo: nỗi ngạc nhiên, buồn, cô đơn của nhà thơ sau bao nhiêu năm xa cách nay trở về quê hương.
- Đồng cảm với tình yêu quê hương được biểu hiện trong hoàn cảnh đặc biệt xa lạ ngay giữa quê hương.
C-KB: Ấn tượng chung về TP.
Lập dàn ý bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
2. Bài tập:
Tiết 49: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
3. Ghi nhớ: (SGK)
II. Luyện tập:
1. Bài tập:1
2. Bài tập:
3. Bài tập:2
Viết hoàn chỉnh bài văn biểu cảm: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Ôn tập chuẩn bị bài viết số 3 : Biểu cảm
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cù Thị Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)