Bài 6. Đặc điểm của văn bản biểu cảm

Chia sẻ bởi Dương Trúc Quỳnh | Ngày 07/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Đặc điểm của văn bản biểu cảm thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GÍAO VỀ DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY
Trường THCS Lê Quý Đôn
Giáo viên: Dương Trúc Quỳnh
Lớp: 7A7
Xác định chuẩn kiến thức kĩ năng
qua một tiết Tập làm văn
Kiểm tra bài cũ
+ Thế nào là văn biểu cảm?
+ Nêu các bước làm một bài văn biểu cảm?
Văn biểu cảm - hay còn gọi là văn trữ tình - là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc
Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, sửa bài
1305
Bài 9 - Tiết 36
CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM
I. Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm.
Ví dụ mục 1 ( SGK trang 117-118)
Các em, các em rồi đây lớn lên, sẽ quen dần với sắt, thép và xi măng, cốt sắt.
Nhưng, nứa, tre sẽ còn mãi với các em, còn mãi với dân tộc Việt Nam, chia bùi sẻ ngọt của những ngày mai tươi hát, còn mãi với chúng ta, vui hạnh phúc, hoà bình.
Ngày mai, trên đất nước này, sắt thép có thể nhiều hơn tre, n?a.
Nhưng trên đường trường ta dấn bước, tre xanh vẫn là bóng mát. Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình. Tre sẽ càng tươi những cổng chào thắng lợi. Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bổng. Tiếng sáo diều tre cao vút mãi.
Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm. Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
Ví dụ mục 1 ( SGK trang 117-118)
Các em, các em rồi đây lớn lên, sẽ quen dần với sắt, thép và xi măng, cốt sắt.
Nhưng, nứa, tre sẽ còn mãi với các em, còn mãi với dân tộc Việt Nam, chia bùi sẻ ngọt của những ngày mai tươi hát, còn mãi với chúng ta, vui hạnh phúc, hoà bình.
Ngày mai, trên đất nước này, sắt thép có thể nhiều hơn tre, n?a.
Nhưng trên đường trường ta dấn bước, tre xanh vẫn là bóng mát. Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình. Tre sẽ càng tươi những cổng chào thắng lợi. Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bổng. Tiếng sáo diều tre cao vút mãi.
Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm. Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
Bài 9 - Tiết 36
CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM
?Tác giả đã biểu cảm trực tiếp bằng những biện pháp nào?
- Liªn hÖ tíi t­¬ng lai vµ bày tỏ trực tiếp những suy nghĩ của mình (“Các em, rồi đây lớn lên, sẽ quen dần với sắt, thép và xi măng cốt sắt. Nhưng nứa, tre sẽ còn mãi với các em…. Tre xanh vẫn là bóng mát. Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình…”).
- Bày tỏ trực tiếp tình cảm yêu mến của mình với cây tre và sự đánh giá của mình về phẩm chất của tre (“Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm”).
=> Sù liªn hÖ gi÷a hiÖn t¹i víi t­¬ng lai ®· tạo nên mối liên hệ gắn kết rất tự nhiên và nhuần nhuyễn giữa hiện tại với tương lai.
Ví d? m?c 2 SGK/118

Trong các món đồ chơi, tôi say mê nhất là con gà đất: một chú trống đẹp mã, oai vệ, với chiếc kèn lá tơi cài vào ức để tạo ra tiếng gáy. Đến bấy giờ, tôi vẫn còn cảm nhận được niềm vui kì diệu tái sinh trong tâm hồn, khi nhớ lại buổi sáng sớm, tôi mang con gà ra đứng trước thềm, ấp nó giữa lòng bàn tay, dồn hơi đầy ngực, ngửa mặt lên trời và gập người dần dần lúc hạ giọng, giống y như dáng điệu con gà lúc gáy. Còn gì vui hơn với một đứa bé, khi nó được hoá thân thành con gà trống để dõng dạc cất lên điệu nhạc sớm mai: "Ó. ò. ..o"! Bao giờ tôi cũng thử rất lâu để chọn được một con gà đất có gi�ng trầm; biết cách bụm hai bàn tay để điều khiển giọng gáy thật sinh động, giống như người nghệ sĩ thổi kèn đồng.
Bây giờ tôi hiểu ra, những đồ chơi trẻ con thời ấy rất hấp dẫn bởi chính tính mong manh của chúng. Chiếc trống lùng tung bị thủng trong chốc lát, con ve bị đứt dây, con gà đất rồi cũng vỡ trên tay đứa bé. Vâng, thử tưởng tượng một quả bóng không bao giờ vỡ, không thể bay mất, nó cứ còn mãi như một vật lì lợm.. O�i, nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay? Đồ chơi trẻ con, đó là nỗi vui mừng khi có được trong tay, và còn là nỗi tiếc nuối khi bỗng dưng bị mất nó. Những con gà đất lần lượt vỡ dọc theo tuổi thơ mãi để lại trong tôi một n�i gì sâu th�m, giống như một linh hồn.

(Theo Hoàng Ngọc Phủ Tường, Người ham chơi)
Ví d? m?c 2 SGK/118
Trong các món đồ chơi, tôi say mê nhất là con gà đất: một chú trống đẹp mã, oai vệ, với chiếc kèn lá tơi cài vào ức để tạo ra tiếng gáy. Đến bấy giờ, tôi vẫn còn cảm nhận được niềm vui kì diệu tái sinh trong tâm hồn, khi nhớ lại buổi sáng sớm, tôi mang con gà ra đứng trước thềm, ấp nó giữa lòng bàn tay, dồn hơi đầy ngực, ngửa mặt lên trời và gập người dần dần lúc hạ giọng, giống y như dáng điệu con gà lúc gáy. Còn gì vui hơn với một đứa bé, khi nó được hoá thân thành con gà trống để dõng dạc cất lên điệu nhạc sớm mai: "Ó. ò. ..o"! Bao giờ tôi cũng thử rất lâu để chọn được một con gà đất có gi�ng trầm; biết cách bụm hai bàn tay để điều khiển giọng gáy thật sinh động, giống như người nghệ sĩ thổi kèn đồng.
Bây giờ tôi hiểu ra, những đồ chơi trẻ con thời ấy rất hấp dẫn bởi chính tính mong manh của chúng. Chiếc trống lùng tung bị thủng trong chốc lát, con ve bị đứt dây, con gà đất rồi cũng vỡ trên tay đứa bé. Vâng, thử tưởng tượng một quả bóng không bao giờ vỡ, không thể bay mất, nó cứ còn mãi như một vật lì lợm.. O�i, nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay? Đồ chơi trẻ con, đó là nỗi vui mừng khi có được trong tay, và còn là nỗi tiếc nuối khi bỗng dưng bị mất nó. Những con gà đất lần lượt vỡ dọc theo tuổi thơ mãi để lại trong tôi một n�i gì sâu th�m, giống như một linh hồn.
(Theo Hoàng Ngọc Phủ Tường, Người ham chơi)
Ví d? m?c 2 SG
Trong các món đồ chơi, tôi say mê nhất là con gà đất: một chú trống đẹp mã, oai vệ, với chiếc kèn lá tơi cài vào ức để tạo ra tiếng gáy. Đến b�y giờ, tôi vẫn còn cảm nhận được niềm vui kì diệu tái sinh trong tâm hồn, khi nhớ lại buổi sáng sớm, tôi mang con gà ra đứng trước thềm, ấp nó giữa lòng bàn tay, dồn hơi đầy ngực, ngửa mặt lên trời và gập người dần dần lúc hạ giọng, giống y như dáng điệu con gà lúc gáy. Còn gì vui hơn với một đứa bé, khi nó được hoá thân thành con gà trống để dõng dạc cất lên điệu nhạc sớm mai: "Ó. ò. ..o"! Bao giờ tôi cũng thử rất lâu để chọn được một con gà đất có gi�ng trầm; biết cách bụm hai bàn tay để điều khiển giọng gáy thật sinh động, giống như người nghệ sĩ thổi kèn đồng.

Bây giờ tôi hiểu ra, những đồ chơi trẻ con thời ấy rất hấp dẫn bởi chính tính mong manh của chúng. Chiếc trống lùng tung bị thủng trong chốc lát, con ve bị đứt dây, con gà đất rồi cũng vỡ trên tay đứa bé. Vâng, thử tưởng tượng một quả bóng không bao giờ vỡ, không thể bay mất, nó cứ còn mãi như một vật lì lợm.. ��i, nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay? Đồ chơi trẻ con, đó là nỗi vui mừng khi có được trong tay, và còn là nỗi tiếc nuối khi bỗng dưng bị mất nó. Những con gà đất lần lượt vỡ dọc theo tuổi thơ mãi để lại trong tôi một n�i gì sâu th�m, giống như một linh hồn.

(Theo Hoàng Ngọc Phủ Tường, Người ham chơi)
=> Hồi tưởng về món đồ chơi ưa thích lúc bé (quá khứ)
=> Suy nghĩ của tác giả (trong hiện tại) về món đồ chơi tuổi thơ ấy
? Xác định ý được lập của từng đoạn văn trong VD mục 2?
Bài 9 - Tiết 36
CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM
I. Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm.
1. Liên hệ hiện tại với tương lai
Bài 9 - Tiết 36
CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM
I. Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm.
1. Liên hệ hiện tại với tương lai
2. Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại
Quá khứ
Hiện tại
Tương lai
Ví d? ( 1) m?c 3 SGK/118
(1) Cô vừa đi vừa hỏi tôi:
- Bây giờ em đã giải được những bài toán khó, đã làm được những bài luận dài rồi đấy. Vậy em còn yêu mến cô giáo cũ của em nữa không?
Và khi xuống đến chân cầu thang, cô nói to với tôi:
- Đừng quên cô nhé!
Ôi! Cô giáo rất tốt của em, không, chẳng bao giờ, chẳng bao giờ em lại quên cô được! Sau này, khi em đã lớn, em vẫn sẽ nhớ đến cô, và em sẽ tìm gặp cô giữa một đám học trò nhỏ. Mỗi bận đi ngang qua một trường học và nghe tiếng một cô giáo giảng bài, em sẽ tưởng chừng như nghe tiếng nói của cô. Em sẽ nhớ lại hai năm ngồi trong lớp học của cô, � đó, em đã học được bao nhiêu điều bổ ích; ở đó, em đã bao nhiêu lần nhìn thấy cô mệt nhọc và đau đớn, nhưng luôn luôn theo dõi lớp học, luôn luôn yêu thương mọi người. Cô đã thất vọng khi thấy một em bé cứ cầm sai cây bút khi viết mà không sao uốn nắn lại được; cô đã lo lắng cho chúng em đến biến sắc mặt khi các vị thanh tra vào lớp và hỏi bài chúng em; cô lấy làm sung sướng khi chúng em đạt được những kết quả xuất sắc. Lúc nào cô cũng có lòng tốt và dịu hiền như một người mẹ.
Không bao giờ, phải, không bao giờ em lại có thể quên cô được, cô giáo yêu quý của em!
(E�t-môn-đô đơ A-mi-xi, Những tấm lòng cao cả)
Ví d? 2 m?c 3 SGK/118
(2) Chao ôi, mùa thu biên giới, người và cảnh vật thật là hết chỗ trữ tình. Trên các triền núi láng giềng, nắng hanh như rây bột nghệ, và đá núi lượn chạy như xô bồ những con sóng đời đời không chịu tan, nhìn sóng đá các triền núi bạn, thấy như biển cả đang vỗ bờ mà sao tự nhiên phim lại mất hẳn đi cái phần lồng tiếng. Ngồi trên núi cao mùa thu, nhìn ra sóng núi tứ bề, cứ thấy nhớ biển, nghĩ về bờ biển. Lũng Cú cao hơn mặt biển khoảng hai ngàn thước và nằm ở vĩ tuyến 23 độ lẻ 22 phút. Thẳng buông một quả dọi thả lên tấm bản đồ đất nước treo trên tường, cứ thẳng từ mũi núi này mà đổ xuôi xuống thấu vào vùng lầy phù sa đen chỗ vĩ tuyến 8 độ rưỡi gì đó, thì là đúng mũi Cà Mau đó rồi. Ở đây, rừng của lâm nghiệp bảo vệ rừng ngày càng lấn núi, và trong chỗ tít tắp chân trời Cà Mau kia thì đất càng ngày càng lấn biển. Tổ quốc ta ngày càng xanh vui và ngày càng cao lớn mãi lên. Ở đây chim hoạ mi rất nhiều. Ở trong mũi biển xa xôi Cà Mau thì cá múa trong lòng rạch, lòng kênh. Anh Sáu tập kết ra Bắc bảo tôi rằng đi trên cát cho giỏi, cát không níu được chân mình lại thì đi vã bộ nửa ngày mới qua thấu xóm mũi biển. Và chỗ xóm ông Trang tận cùng Cà Mau, có bà mẹ chiến sĩ lúc nào cũng đầy một sân tôm khô và bong bóng cá đường để dành cho bất cứ người yêu nước nào. Ở trong ấy, cá thành ra một thứ chim bay ngược lên cành đước lòng kênh. Lòng kênh là một hành lang đước, chiếu thẳng ống nhòm ra thì thấy đầu đàng kía hành lang, cù lao Hòn Khoai nhấp nhô như một tinh thể nhỏ đang bơi bơi về đất liền quê mẹ. Châu cha, hôm nào đất nước yên hàn, tôi nghĩ rằng mình phải có những chuyến tàu bay trực thăng tốc hành đi thẳng từ mũi Cà Mau ra mũi Lũng Cú, cứ chiếu thẳng hướng Bắc mà đi, rồi đổ xuống cái vạt núi Lũng Cú đang bốc khói lam chiều này. Bà má Nam Bộ muốn trồng cây đước ở bờ Hồ Kiếm, xin má cứ đem trồng; nhưng tôi muốn người Cà Mau ra thăm chỗ xa cao nhất miền Bắc hãy đem tới Lũng Cú đây ít tôm ít cá, và một cái lồng ấp đã đượm cháy sẵn mấy hòn than đước.
Lũng Cú – địa đầu Tổ quốc
Câu hỏi thảo luận nhóm

Nhóm1 và nhóm 3: Thảo luận về đoạn văn (1).
?Trong đoạn văn tác giả đã tưởng tượng những tình huống nào trong tương lai và đưa ra lời hứa hẹn gì?
?Trí tưởng tượng đã giúp người viết bày tỏ tình cảm với cô giáo như thế nào?
Nhóm 2 và nhóm 4: Thảo luận về đoạn văn (2).
? Tại sao ngồi ở Lũng Cú( cực bắc của đất nước) tác giả lại liên tưởng tới mũi Cà Mau( cực Nam của tổ quốc)?
? Từ sự liên tưởng đó tác giả đã có mong muốn như thế nào?
? Việc liên tưởng từ Lũng Cú tới Cà Mau và mong muốn của tác giả giúp tác giả thể hiện tình cảm gì?



Bài 9 - Tiết 36
CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM
Không bao giờ, phải, không bao giờ em lại có thể quên cô được, cô giáo yêu quý của em !
(1) Cô vừa đi vừa hỏi tôi:
- Bây giờ em đã giải được những bài toán khó, đã làm được những bài luận dài rồi đấy. Vậy em còn yêu mến cô giáo cũ của em nữa không?
Và khi xuống đến chân cầu thang, cô nói to với tôi:
- Đừng quên cô nhé!
=> Ñöa tình huống hiện tại
Ôi! Cô giáo rất tốt của em, không, chẳng bao giờ, chẳng bao giờ em lại quên cô được! Sau này, khi em đã lớn, em vẫn sẽ nhớ đến cô, và em sẽ tìm gặp cô giữa một đám học trò nhỏ
=> Tưởng tượng tình huống tương lai (tương lai)
Mỗi bận đi ngang qua một trường học và nghe tiếng một cô giáo giảng bài, em sẽ tưởng chừng như nghe tiếng nói của cô
Em sẽ nhớ lại hai năm ngồi trong lớp học của cô, ở đó, em đã học được bao nhiêu điều bổ ích; ở đó, em đã bao nhiêu lần nhìn thấy cô mệt nhọc và đau đớn, nhưng luôn luôn theo dõi lớp học, luôn luôn yêu thương mọi người. Cô đã thất vọng khi thấy một em bé cứ cầm sai cây bút khi viết mà không sao uốn nắn lại được; cô đã lo lắng cho chúng em đến biến sắc mặt khi các vị thanh tra vào lớp và hỏi bài chúng em; cô lấy làm sung sướng khi chúng em đạt được những kết quả xuất sắc. Lúc nào cô cũng có lòng tốt và dịu hiền như một người me �.
=> H?a h?n
=> H?a h?n
? Trí tưởng tượng đã giúp người viết bày tỏ lòng yêu mến cô giáo như thế nào?
T? hi?n t?i t�c gi? li�n h?, tu?ng tu?ng tình hu?ng trong tuong lai v� h?a h?n d? th? hi?n tình c?m y�u m?n cơ gi�o m?t c�ch ch�n th�nh v� s�u s?c.
=> Nhìn núi (ñaù) => nghó ñeán soùng ñaù => liên tưởng đến sóng biển => nhớ biển => Mũi Cà Mau
(2) Chao ôi, mùa thu biên giới, người và cảnh vật thật là hết chỗ trữ tình. Trên các triền núi láng giềng, nắng hanh như rây bột nghệ, và đá núi lượn chạy như xô bồ những con sóng đời đời không chịu tan, nhìn sóng đá các triền núi bạn, thấy như biển cả đang vỗ bờ mà sao tự nhiên phim lại mất hẳn đi cái phần lồng tiếng. Ngồi trên núi cao mùa thu, nhìn ra sóng núi tứ bề, cứ thấy nhớ biển, nghĩ về bờ biển.
Lũng Cú cao hơn mặt biển khoảng hai ngàn thước và nằm ở vĩ tuyến 23 độ lẻ 22 phút. Thẳng buông một quả dọi thả lên tấm bản đồ đất nước treo trên tường, cứ thẳng từ mũi núi này mà đổ xuôi xuống thấu vào vùng lầy phù sa đen chỗ vĩ tuyến 8 độ rưỡi gì đó, thì là đúng mũi Cà Mau đó rồi.
Ở đây, rừng của lâm nghiệp bảo vệ rừng ngày càng lấn núi, và trong chỗ tít tắp chân trời Cà Mau kia thì đất càng ngày càng lấn biển. Tổ quốc ta ngày càng xanh vui và ngày càng cao lớn mãi lên. Ở đây chim hoạ mi rất nhiều. Ở trong mũi biển xa xôi Cà Mau thì cá múa trong lòng rạch, lòng kênh. Anh Sáu tập kết ra Bắc bảo tôi rằng đi trên cát cho giỏi, cát không níu được chân mình lại thì đi vã bộ nửa ngày mới qua thấu xóm mũi biển. Và chỗ xóm ông Trang tận cùng Cà Mau, có bà mẹ chiến sĩ lúc nào cũng đầy một sân tôm khô và bong bóng cá đường để dành cho bất cứ người yêu nước nào. Ở trong ấy, cá thành ra một thứ chim bay ngược lên cành đước lòng kênh. Lòng kênh là một hành lang đước, chiếu thẳng ống nhòm ra thì thấy đầu đàng kía hành lang, cù lao Hòn Khoai nhấp nhô như một tinh thể nhỏ đang bơi bơi về đất liền quê mẹ.
=> tưởng tượng, suy nghĩ mình đang ở Cà Mau
Châu cha, hôm nào đất nước yên hàn, tôi nghĩ rằng mình phải có những chuyến tàu bay trực thăng tốc hành đi thẳng từ mũi Cà Mau ra mũi Lũng Cú, cứ chiếu thẳng hướng Bắc mà đi, rồi đổ xuống cái vạt núi Lũng Cú đang bốc khói lam chiều này. Bà má Nam Bộ muốn trồng cây đước ở bờ Hồ Kiếm, xin má cứ đem trồng; nhưng tôi muón người Cà Mau ra thăm chỗ xa cao nhất miền Bắc hãy đem tới Lũng Cú đây ít tôm ít cá, và một cái lồng ấp đã đượm cháy sẵn mấy hòn than đước.
=> Mong ước đi từ mũi Cà Mau đến Lũng Cú khi nước nhà yên hàn.
?.Việc liên tưởng ấy đã giúp tác giả thể hiện tình cảm gì?




Tình yêu và khát vọng thống nhất đất nước.
Bài 9 - Tiết 36
CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM
Bài 9 - Tiết 36
CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM
I. Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm.
1. Liên hệ hiện tại với tương lai.
2. Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại .
3. Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước .
Ví d? m?c 3 SGK/118
" U tôi đã đi ngủ từ lâu. Nhưng tôi buông bút, nhìn ra bốn bên, chỗ nào cũng thấy bóng u. Cái bóng đen đ?i, hoà lẫn với bóng tối, vẽ nên một khuôn mặt trăng trắng với đôi mắt nhỏ, lòng đen nhuộm một màu nâu đồng. Cái bóng mơ hồ yêu dấu ấy đứng bên cạnh lớp lớp những ngày thăng ngậm ngùi đói khổ, những năm này, năm khác qua đi trong cơn thấp thỏm đợi chờ dài dặt mang ngấn nước mắt và tiếng thở dài. Người ta, nhiều lúc nhàn, quây quần bên cạnh người thân, nhưng không mấy khi lại tỉ mỉ vẩn vơ mà nhìn ngắm những người yêu mến của ta. Cho nên thỉnh thoảng tôi sực nhớ, tôi chợt nhìn u, tôi bỗng giật mình, tôi ngờ ngợ như người ngồi trước mặt đây không phải là u tôi. Có đâu u tôi lại thế kia. Tóc đường ngôi của u tôi lốm đốm, rụng, chỉ còn lưa thưa. Lúc u tôi cười, nếp nhăn ở đuôi con mắt nheo lại, xếp lên nhau, đến khi hết cười cũng còn hằn những vết rạn khía quanh xuống hai bên gò má. Hàm răng trên của u tôi hểnh khuyết ba lỗ đã mấy năm nay. U tôi già đi từ bao giờ? U tôi đã già đi lúc nào? Tôi thực không hay."
(Theo Tô Hoài, Cỏ dại)

? Tác giả đã quan sát và miêu tả hình ảnh “ u tôi” như thế nào?
Caùi boùng ñen ñủi, hoaø laãn vôùi boùng toái, veõ neân moät khuoân maët traêng traéng vôùi ñoâi maét nhoû, loøng ñen nhuoäm moät maøu naâu ñoàng.

- Toùc ñöôøng ngoâi cuûa u toâi loám ñoám, ruïng, chæ coøn löa thöa. Luùc u toâi cöôøi, neáp nhaên ôû ñuoâi con maét nheo laïi, xeáp leân nhau, ñeán khi heát cöôøi cuõng coøn haèn nhöõng veát raïn khía quanh xuoáng hai beân goø maù. Haøm raêng treân cuûa u toâi heånh khuyeát ba loã ñaõ maáy naêm


?. Qua đoạn văn em thấy sự quan sát có tác dụng biểu hiện tình cảm như thế nào?
“U toâi ñaõ ñi nguû töø laâu. Nhöng toâi buoâng buùt, nhìn ra boán beân, choã naøo cuõng thaáy boùng u..
Caùi boùng mô hoà yeâu daáu aáy ñöùng beân caïnh lôùp lôùp nhöõng ngaøy thaêng ngaäm nguøi ñoùi khoå, nhöõng naêm naøy, naêm khaùc qua ñi trong côn thaáp thoûm ñôïi chôø daøi daët mang ngaán nöôùc maét vaø tieáng thôû daøi. Ngöôøi ta, nhieàu luùc nhaøn, quaây quaàn beân caïnh ngöôøi thaân, nhöng khoâng maáy khi laïi tæ mæ vaån vô maø nhìn ngaém nhöõng ngöôøi yeâu meán cuûa ta. Cho neân thænh thoaûng toâi söïc nhôù, toâi chôït nhìn u, toâi boãng giaät mình, toâi ngôø ngôï nhö ngöôøi ngoài tröôùc maët ñaây khoâng phaûi laø u toâi. Coù ñaâu ñaõ maáy naêm nay. U toâi giaø ñi töø bao giôø? ñi luùc naøo? Toâi thöïc khoâng hay.”
Cái bóng đen đ?i, hoà lẫn với bóng tối, vẽ nên một khuôn mặt trăng trắng với đôi mắt nhỏ, lòng đen nhuộm một màu nâu đồng
Tóc đường ngôi của u tôi lốm đốm, rụng, chỉ còn lưa thưa. Lúc u tôi cười, nếp nhăn ở đuôi con mắt nheo lại, xếp lên nhau, đến khi hết cười cũng còn hằn những vết rạn khía quanh xuống hai bên gò má. Hàm răng trên của u tôi hểnh khuyết ba lỗ
U tôi đã già
=> Th? hi?n m?t cỏch chõn th�nh n?i ni?m thương cảm v?i ngu?i m? và s? hối hận vì s? thờ ơ, vô tình c?a tỏc gi?.Qua dú tỏc gi? cho th?y tỡnh yờu thuong sõu s?c v?i ngu?i m? c?a mỡnh.
Bài 9 - Tiết 36
CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM
? Qua phần tìm hiểu và thảo luận của các nhóm, ta có thể tổng kết được có mấy cách lập ý? Đó là những cách nào?
Bài 9 - Tiết 36
CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM
I. Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm.
1. Liên hệ hiện tại với tương lai.
2. Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại .
3. Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước .
4. Quan sát, suy ngẫm.
Bài 9 - Tiết 36
CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM
?Có ý kiến cho rằng: “ Dù sử dụng cách nào để lập ý cho bài văn biểu cảm thì tình cảm trong bài cũng phải chân thật và sự việc nêu ra phải có trong kinh nghiệm.” Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Bài 9 - Tiết 36
CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM
II. Luy?n t?p


Tập lập ý bài văn biểu cảm theo các đề sau:

a) Cảm xúc về vườn nhà

b) Cảm xúc về người thân

* Đề: Cảm xúc về vườn nhà: Một trong những nơi tôi thích đến nhất mỗi ngày là khu vườn nhà tôi: Một khu vườn nhỏ nhưng lúc nào cũng náo nhiệt với âm thanh rộn rã của ngày mới phát ra từ chiếc mỏ nhỏ xinh của những chú chim Yến Phụng và Bạc Má mà bố tôi đã nuôi từ lâu lắm rồi. Không chỉ thế, khu vườn luôn tràn ngập sức sống bởi sự hoà phối giữa màu xanh tươi mát của cành cây, lá cây với những sắc màu sặc sỡ tô điểm trên làn nhung mịn của cánh hoa phong lan các loại.… Tất cả bừng lên dưới nắng… khoe sắc… toả hương… chúc phúc cho vạn vật. Bố tôi thường nói nơi đây phong thuỷ rất tốt nên cây cối mới tràn đầy sinh khí như vậy và nếu muốn giảm bớt những áp lực của cuộc sống bận rộn thường nhật thì có
lẽ đây là nơi lý tưởng nhất. Qủa vậy, từ lúc nào, với tôi, đây là chốn bình yên nhất trong cuộc sống. Nơi mỗi ngày tôi thức dậy thật sớm để chạy đến chào buổi sáng và chúc tốt lành những bác cây lớn tuổi từng che giấu cho tôi trong cuộc chơi trốn tìm cùng lũ bạn lúc bé, nơi mỗi ngày tôi đánh thức các bé phong lan ngủ muộn bằng những tia nước tươi mát, trong lành, nơi mà tôi sẽ đến thăm trước tiên khi vừa đi từ xa về,… Một cách tự nhiên, tình yêu tôi dành cho mãnh vườn tuyệt đẹp ấy cứ ngày một sâu đậm hơn. Khu vườn là một phần không thể thiếu của cuộc sống riêng tôi. Nó có trái tim, có linh hồn, là người chứng và chúc phúc cho những ước nguyện sâu kín của tôi trong suốt cuộc đời.
*Câu hỏi trắc nghiệm

Bài viết trên được lập ý theo cách nào?

A. Liên hệ hiện tại với tương lai

B. Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại

C. Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước

D. Quan sát, suy ngẫm
D. Quan sát, suy ngẫm
Giờ đây, những ngày tháng trưởng thành trong quân ngũ, tôi thấm thía cái cảm giác ấp ủ, bình yên khi được mẹ ôm vào lòng như thế nào. Tôi khao khát được nhìn thấy dáng mẹ thêm một lần nữa, tôi mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ biết dường nào… Nhưng hỡi ôi, giờ người đang nằm trong quan tài trước mặt tôi kia… Người không thể nói, không thể nhìn, không thể ôm tôi và vỗ về bờ vai đen sạm vì nắng gió như mỗi lần tôi về phép. Ngay lúc này, tôi chỉ có thể nhìn mẹ… nhìn lần cuối… rồi ít phút nữa thôi mẹ đất nhân hậu sẽ mang người mẹ yêu quý của tôi về chốn vĩnh hằng. Có lẽ, bắt đầu từ hôm nay cho đến mãi mãi sau này, dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, tôi sẽ vẫn luôn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ yếu đuối, tội nghiệp và không được chở che…
* Đề: Cảm xúc về người thân:
Tôi đang ngồi lặng lẽ trong nhà thờ. Nước mắt tuôn rơi. Vóc người vạm vỡ, trưởng thành qua sự tôi luyện của các cuộc đấu tranh của tôi giờ như bị thu nhỏ lại trong bộ quần áo đen tang tóc. Đất trời âm u càng làm cho cõi lòng tôi thêm sầu đau, tan nát. Mẹ không còn nữa. Người mẹ yêu dấu, luôn gắn bó trái tim và linh hồn mình vào tình yêu thương sâu sắt và bền bỉ đối với tôi, giờ đã ra đi thanh thản trong hơi thở cuối cùng.
Tôi nhớ những ngày tháng trước, khi tôi còn là một cậu bé đang tuổi mài đũng quần trên ghế nhà trường, ham chơi hơn là ham học, mẹ luôn rất nghiêm khắc với tôi. Có đôi khi tôi tỏ ra giận dỗi vì nghĩ mẹ không hề thương mình. Nhưng khi tôi bị sốt xuất huyết, hôn mê, mẹ đã phải thức suốt đêm, trông chừng hơi thở hổn hển của tôi, đau khổ vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất tôi.
*Câu hỏi trắc nghiệm

Bài viết trên được lập ý theo cách nào?

A. Liên hệ hiện tại với tương lai

B. Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại

C. Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước

D. Quan sát, suy ngẫm
B. Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại
Trò chơi: Ô chữ
* Thể lệ chơi: Trong trò chơi này chúng ta có 7 ô chữ hàng ngang và 1 ô chữ hàng dọc.. Các em giải đáp ô chữ theo số thứ tự và nội dung hiện sẵn trên màn hình để tìm ra ô chữ hàng ngang và từ đó đoán ô chữ chìa khoá là ô hàng dọc. Khi từ chìa khoá được tìm ra thì trò chơi kết thúc. Mỗi câu trả lời đúng, HS được 2 điểm cộng vào điểm xây dựng bài hàng tuần.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 9 - Tiết 36
CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM
`
Gồm 6 ch? cái - b?c l? di?u n�y là yếu tố quan
trọng nhất của bài biểu c?m?
Gồm 10 ch? cái - Dây là hai yếu tố
thường được k?t h?p khi làm van biểu c?m?
Gồm 8 ch? cái - Dây là hỡnh ?nh nhà van
Bang Sơn mượn để ca ngợi đức tính trung thực?
Gồm 4 ch? cái - Dây là biện pháp tu từ
thường dùng trong biểu c?m gián tiếp ?
Gồm 9 ch? cái - Bước đầu tiên khi
tạo lập van b?n biểu c?m là gỡ?
Gồm 3 ch? cái - Có mấy cách lập ý
thường gặp khi làm van biểu c?m ?
Gồm 8 ch? cái - Khi dùng tiếng kêu, lời than để
bộc lộ c?m xúc thỡ gọi là biểu c?m theo cách nào?
1
2
3
4
5
6
7
8
5. Dặn dò: (1p)

- Học thuộc ghi nhớ.
- Vận dụng các cách lập ý đã học để lập ý và viết thành văn cho 2 đề bài trên.
- Đọc và chuẩn bị trước bài “Luyện nói : Văn biểu cảm về sự vật con người”


Chào tạm biệt !


Chúc thầy cô và các em học sinh luôn mạnh khỏe

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Trúc Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)