Bài 6. Đặc điểm của văn bản biểu cảm
Chia sẻ bởi Nguyễn Tuấn Anh |
Ngày 28/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Đặc điểm của văn bản biểu cảm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề văn 7
Tuần 6
Tiết 23
Bài 6
Đặc điểm của văn biểu cảm
I. Tìm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm
1. Bài văn Tấm gương (Băng Sơn)
Ca ngợi đức tính trung thực, ghét thói xu nịnh dối trá.
Mượn hình ảnh tấm gương để bộc lộ tình cảm, cảmxúc
3 Phần:
*MB: Giới thiệu cảm nghĩ.
*TB: Trình bày cảm nghĩ.
*KB: Khẳng định cảm nghĩ.
Giới thiệu phẩm chất cao đẹp của tấm gương.
Những phẩm chất cao đẹp của tấm gương
Khẳng định lại phẩm chất đó.
2. Đoạn văn: trích Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng)
Tình cảm cô đơn, cầu mong sự giúp đỡ cảm thông
Trực tiếp
bằng lời than, tiếng kêu, câu hỏi biểu cảm…
gián tiếp.
trực tiếp.
II. Ghi nhớ
1. Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu.
2. Để biểu đạt tình cảm ấy, ta có thể chọn một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ tượng trưng (là một đồ vật, loài cây hay một hiện tượng nào đó) để gửi gắm tình cảm, tư tưởng, hoặc biểu đạt bằng cách biểu lộ trực tiếp những nỗi niềm cảm xúc trong lòng.
3. Bài văn biểu cảm thường có bố cục 3 phần.
4. Tình cảm trong bài phải rõ ràng, trong sáng, chân thực thì bài văn biểu cảm mới có giá trị.
Các phương thức biểu đạt
Biểu cảm
Tự sự
Miêu tả
Cổng trường mở ra, Ca dao về tình cảm gia đình, Sông núi nước Nam
Thánh Gióng, Cuộc chia tay của những con búp bê…
Vượt thác, Lao xao…
Phiếu bài tập
a. Anh đi anh nhớ quê nhà,
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương,
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
b. Tò vò mà nuôi con nhện,
Đến khi nó lớn, nó quyện nhau đi.
Tò vò ngồi khóc tỉ ti,
Nhện ơi, nhện hỡi, nhện đi đằng nào.
c. Miệng cười như thể hoa ngâu,
Chiếc khăn đội đầu như thể hoa sen.
Các văn bản sau thuộc phương thức biểu đạt nào? Mỗi phương thức biểu đạt ấy nhằm mục đích gì?
Phiếu bài tập
Biểu cảm
Biểu cảm+Tự sự
Biểu cảm+Miêu tả
Thể hiện tình cảm
Trình bày chuỗi sự việc để biểu cảm.
Tái hiện lại hình ảnh để biểu cảm
III. Bài tập
1. Đọc bài văn và trả lời câu hỏi bài:
HOA HỌC TRÒ
1. Bài văn thể hiện tình cảm gì?
2. Việc miêu tả hoa phượng đóng vai trò gì trong bài văn biểu cảm này?
3. Việc làm bài văn miêu tả hoa phượng ở lớp 6 có khác gì so với việc miêu tả hoa phượng trong bài văn này?
4.Vì sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?
Văn bản: Hoa Học Trò
a.
Bài văn thể hiện tình cảm gì?
Việc miêu tả hoa phượng đóng vai trò gì trong bài văn biểu cảm này?
(Bày tỏ nỗi buồn nhớ khi xa trường, rời bạn).
(Miêu tả để bộc lộ tình cảm, cảm xúc).
-> Nỗi buồn nhớ phải chia tay khi hè đến.
Việc làm bài văn miêu tả hoa phượng ở lớp 6 có khác gì so với việc miêu tả hoa phượng trong bài văn này?
(Miêu tả để tái hiện sự vật -> gợi rõ hình ảnh hoa phượng).
Vì sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?
(Loại hoa nở vào dịp kết thúc năm học
-> biểu tượng của sự chia li ngày hè đối với học trò).
Văn bản: Hoa Học Trò
b. Hãy tìm mạch ý của bài văn?
Đoạn 1: Nỗi buồn khi sắp phải chia tay.
Đoạn 2: Sự trống vắng khi hè về.
Đoạn 3: Cảm giác cô đơn.
-> Theo mạch cảm xúc.
Văn bản: Hoa Học Trò
C. Bài văn biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp?
Trực tiếp:Thể hiện nỗi niềm: xa trường, rời bạn buồn xiết bao…
Gián tiếp: dùng hoa phượng nói hộ lòng người: Phượng nhớ, phượng khóc…
Văn bản: Hoa Học Trò
III. Bài tập
2. Viết một đoạn văn ngắn khoảng 3 đến 5 câu biểu cảm về một loài hoa em yêu.
(Tham khảo đoạn văn Hoa hải đường SGK/trang73)
Dặn dò
Học bài + ghi nhớ.
Hoàn thiện phần luyện tập.
Soạn bài:
Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
Tuần 6
Tiết 23
Bài 6
Đặc điểm của văn biểu cảm
I. Tìm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm
1. Bài văn Tấm gương (Băng Sơn)
Ca ngợi đức tính trung thực, ghét thói xu nịnh dối trá.
Mượn hình ảnh tấm gương để bộc lộ tình cảm, cảmxúc
3 Phần:
*MB: Giới thiệu cảm nghĩ.
*TB: Trình bày cảm nghĩ.
*KB: Khẳng định cảm nghĩ.
Giới thiệu phẩm chất cao đẹp của tấm gương.
Những phẩm chất cao đẹp của tấm gương
Khẳng định lại phẩm chất đó.
2. Đoạn văn: trích Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng)
Tình cảm cô đơn, cầu mong sự giúp đỡ cảm thông
Trực tiếp
bằng lời than, tiếng kêu, câu hỏi biểu cảm…
gián tiếp.
trực tiếp.
II. Ghi nhớ
1. Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu.
2. Để biểu đạt tình cảm ấy, ta có thể chọn một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ tượng trưng (là một đồ vật, loài cây hay một hiện tượng nào đó) để gửi gắm tình cảm, tư tưởng, hoặc biểu đạt bằng cách biểu lộ trực tiếp những nỗi niềm cảm xúc trong lòng.
3. Bài văn biểu cảm thường có bố cục 3 phần.
4. Tình cảm trong bài phải rõ ràng, trong sáng, chân thực thì bài văn biểu cảm mới có giá trị.
Các phương thức biểu đạt
Biểu cảm
Tự sự
Miêu tả
Cổng trường mở ra, Ca dao về tình cảm gia đình, Sông núi nước Nam
Thánh Gióng, Cuộc chia tay của những con búp bê…
Vượt thác, Lao xao…
Phiếu bài tập
a. Anh đi anh nhớ quê nhà,
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương,
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
b. Tò vò mà nuôi con nhện,
Đến khi nó lớn, nó quyện nhau đi.
Tò vò ngồi khóc tỉ ti,
Nhện ơi, nhện hỡi, nhện đi đằng nào.
c. Miệng cười như thể hoa ngâu,
Chiếc khăn đội đầu như thể hoa sen.
Các văn bản sau thuộc phương thức biểu đạt nào? Mỗi phương thức biểu đạt ấy nhằm mục đích gì?
Phiếu bài tập
Biểu cảm
Biểu cảm+Tự sự
Biểu cảm+Miêu tả
Thể hiện tình cảm
Trình bày chuỗi sự việc để biểu cảm.
Tái hiện lại hình ảnh để biểu cảm
III. Bài tập
1. Đọc bài văn và trả lời câu hỏi bài:
HOA HỌC TRÒ
1. Bài văn thể hiện tình cảm gì?
2. Việc miêu tả hoa phượng đóng vai trò gì trong bài văn biểu cảm này?
3. Việc làm bài văn miêu tả hoa phượng ở lớp 6 có khác gì so với việc miêu tả hoa phượng trong bài văn này?
4.Vì sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?
Văn bản: Hoa Học Trò
a.
Bài văn thể hiện tình cảm gì?
Việc miêu tả hoa phượng đóng vai trò gì trong bài văn biểu cảm này?
(Bày tỏ nỗi buồn nhớ khi xa trường, rời bạn).
(Miêu tả để bộc lộ tình cảm, cảm xúc).
-> Nỗi buồn nhớ phải chia tay khi hè đến.
Việc làm bài văn miêu tả hoa phượng ở lớp 6 có khác gì so với việc miêu tả hoa phượng trong bài văn này?
(Miêu tả để tái hiện sự vật -> gợi rõ hình ảnh hoa phượng).
Vì sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?
(Loại hoa nở vào dịp kết thúc năm học
-> biểu tượng của sự chia li ngày hè đối với học trò).
Văn bản: Hoa Học Trò
b. Hãy tìm mạch ý của bài văn?
Đoạn 1: Nỗi buồn khi sắp phải chia tay.
Đoạn 2: Sự trống vắng khi hè về.
Đoạn 3: Cảm giác cô đơn.
-> Theo mạch cảm xúc.
Văn bản: Hoa Học Trò
C. Bài văn biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp?
Trực tiếp:Thể hiện nỗi niềm: xa trường, rời bạn buồn xiết bao…
Gián tiếp: dùng hoa phượng nói hộ lòng người: Phượng nhớ, phượng khóc…
Văn bản: Hoa Học Trò
III. Bài tập
2. Viết một đoạn văn ngắn khoảng 3 đến 5 câu biểu cảm về một loài hoa em yêu.
(Tham khảo đoạn văn Hoa hải đường SGK/trang73)
Dặn dò
Học bài + ghi nhớ.
Hoàn thiện phần luyện tập.
Soạn bài:
Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tuấn Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)