Bài 6. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên Trường vãn vọng)
Chia sẻ bởi Lê Thị Thu Hường |
Ngày 07/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên Trường vãn vọng) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 29: HDĐT: BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA
LUYỆN TẬP VĂN BIỂU CẢM
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
1. Tác giả
Trần Nhân Tông (1258-1308) là vị vua thứ ba của vương triều Trần.
Ông có công lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông xâm lược, cũng như trong công cuộc xây dựng củng cố vương triều.
Ông là vị vua yêu nước, anh hùng, có tinh thần “thân dân”.
Ông là một nhà văn hóa, nhà thơ tiêu biểu của thời Trần.
2. Tác phẩm
2.1.Phủ Thiên Trường
Tên cũ là hương Tức Mặc (nay thuộc xã Lộc Vượng, ngoại thành Nam Định), nơi phát tịch của họ Trần.
Sau khi lập ngôi vua, để nhớ công lao sáng lập uy danh của dòng họ, vua Trần xây hành cung ở Thiên Trường.
Là nơi ở của Thượng hoàng, hàng năm vua Trần về thăm.
2.2.Hoàn cảnh sáng tác
Bài thơ được sáng tác khi Trần Nhân Tông về thăm phủ Thiên Trường
2.3. Thể thơ
thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Bức tranh làng quê khi chiều về
a. Hai câu đầu:
+ Không gian: xóm trước, làng sau
+ Thời gian: lúc về chiều, sắp tối.
+ Ánh sáng: mờ như khói phủ, sắc chiều man mác.
-> tả thực, đối, điệp ngữ;
Vẻ đẹp êm đềm, không khí tĩnh lặng của cảnh quê.
b. Hai câu cuối:
+ trẻ chăn trâu: thổi sáo
+ cò trắng: liệng xuống đồng
-> tả, hình ảnh tượng trưng
Bức tranh làng quê thanh bình, dan dã, đầy sức sống
2. Con người nhà thơ
+ Cái nhìn “vãn vọng” : của vị vua – thi sĩ.
+ Tâm hồn: gắn bó với cuộc sống bình dị.
+ Xúc cảm: sâu lắng.
Tâm hồn gắn bó với thôn quê thôn dã.
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
III. GHI NHỚ
Bài thất ngôn tứ tuyệt “Thiên Trường vãn vọng” là một bức tranh quê đậm nhạt, mờ sáng, rất đẹp và tràn đầy sức sống. Một bút pháp nghệ thuật cổ điển tài hoa. Một tâm hồn thanh cao, yêu đời. Tình yêu thiên nhiên, yêu đồng quê xứ sở đã được thể hiện bằng một số hình tượng đậm đà, ấm áp qua những nét vẽ tinh tế, gợi hình, gợi cảm, giàu liên tưởng.
IV. LUYỆN TẬP VĂN BIỂU CẢM
1. Kể tên các thể thơ đã học
+ thất ngôn tứ tuyệt
+ ngũ ngôn tứ tuyệt
+ thất ngôn bát cú đường luật
2. kể tên các văn bản thơ trung đại em đã học?
+Sông núi nước Nam ( Nam quốc sơn hà) – Lí Thường Kiệt
+Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) - Trần Quang Khải
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên Trường vãn vọng) - Trần Nhân Tông
+ Bánh trôi nước - Hồ Xuan Hương
+ Qua đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan
+ Bạn đến chơi nhà – Nguyễn Khuyến
3. viết đoạn văn ( 12- 15 câu) nêu cảm nhận của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa.
LUYỆN TẬP VĂN BIỂU CẢM
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
1. Tác giả
Trần Nhân Tông (1258-1308) là vị vua thứ ba của vương triều Trần.
Ông có công lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông xâm lược, cũng như trong công cuộc xây dựng củng cố vương triều.
Ông là vị vua yêu nước, anh hùng, có tinh thần “thân dân”.
Ông là một nhà văn hóa, nhà thơ tiêu biểu của thời Trần.
2. Tác phẩm
2.1.Phủ Thiên Trường
Tên cũ là hương Tức Mặc (nay thuộc xã Lộc Vượng, ngoại thành Nam Định), nơi phát tịch của họ Trần.
Sau khi lập ngôi vua, để nhớ công lao sáng lập uy danh của dòng họ, vua Trần xây hành cung ở Thiên Trường.
Là nơi ở của Thượng hoàng, hàng năm vua Trần về thăm.
2.2.Hoàn cảnh sáng tác
Bài thơ được sáng tác khi Trần Nhân Tông về thăm phủ Thiên Trường
2.3. Thể thơ
thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Bức tranh làng quê khi chiều về
a. Hai câu đầu:
+ Không gian: xóm trước, làng sau
+ Thời gian: lúc về chiều, sắp tối.
+ Ánh sáng: mờ như khói phủ, sắc chiều man mác.
-> tả thực, đối, điệp ngữ;
Vẻ đẹp êm đềm, không khí tĩnh lặng của cảnh quê.
b. Hai câu cuối:
+ trẻ chăn trâu: thổi sáo
+ cò trắng: liệng xuống đồng
-> tả, hình ảnh tượng trưng
Bức tranh làng quê thanh bình, dan dã, đầy sức sống
2. Con người nhà thơ
+ Cái nhìn “vãn vọng” : của vị vua – thi sĩ.
+ Tâm hồn: gắn bó với cuộc sống bình dị.
+ Xúc cảm: sâu lắng.
Tâm hồn gắn bó với thôn quê thôn dã.
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
III. GHI NHỚ
Bài thất ngôn tứ tuyệt “Thiên Trường vãn vọng” là một bức tranh quê đậm nhạt, mờ sáng, rất đẹp và tràn đầy sức sống. Một bút pháp nghệ thuật cổ điển tài hoa. Một tâm hồn thanh cao, yêu đời. Tình yêu thiên nhiên, yêu đồng quê xứ sở đã được thể hiện bằng một số hình tượng đậm đà, ấm áp qua những nét vẽ tinh tế, gợi hình, gợi cảm, giàu liên tưởng.
IV. LUYỆN TẬP VĂN BIỂU CẢM
1. Kể tên các thể thơ đã học
+ thất ngôn tứ tuyệt
+ ngũ ngôn tứ tuyệt
+ thất ngôn bát cú đường luật
2. kể tên các văn bản thơ trung đại em đã học?
+Sông núi nước Nam ( Nam quốc sơn hà) – Lí Thường Kiệt
+Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) - Trần Quang Khải
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên Trường vãn vọng) - Trần Nhân Tông
+ Bánh trôi nước - Hồ Xuan Hương
+ Qua đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan
+ Bạn đến chơi nhà – Nguyễn Khuyến
3. viết đoạn văn ( 12- 15 câu) nêu cảm nhận của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thu Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)