Bài 6. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên Trường vãn vọng)
Chia sẻ bởi Trần Ánh Tuyết |
Ngày 28/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên Trường vãn vọng) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Thiên Trường vãn vọng
(Trần Nhân Tông)
BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở
PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA
(Thiên Trường vãn vọng - Trần Nhân Tông)
I. Tìm hiểu tác giả,tác phẩm:
Tác giả:
- Trần Nhân Tông (1258 – 1308) tên thật là Trần Khâm, con trưởng của Trần Thánh Tông.
- Là một ông vua yêu nước, là vị tổ thứ nhát của dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử.
- Là một nhà văn hoá, nhà thơ tiêu biểu của thời Trần.
Tác phẩm:
- Được sáng tác trong dịp ông về thăm quê cũ ở Thiên Trường.
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả?
? Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở
PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA
(Thiên Trường vãn vọng - Trần Nhân Tông)
II. Tìm hiểu văn bản
Hai câu thơ đầu:
I. Tìm hiểu tác giả,tác phẩm:
BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở
PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA
(Thiên Trường vãn vọng - Trần Nhân Tông)
Hai câu thơ đầu:
Thôn trước thôn sau mờ như khói phủ làm cảnh vật “ nửa như có nửa như không”
tả thực khung cảnh thiên nhiên
Cảnh thôn xóm lúc về chiều thật đẹp, êm ả, thanh bình.
? Cảnh vật được tác giả miêu tả vào thời gian nào trong ngày ?
? Khung cảnh ấy được miêu tả như thế nào ?
? Em có nhận xét gì về cách miêu tả đó ?
? Cảm nhận của em về cảnh quan ở Phủ Thiên Trường ?
- Vào buổi chiều tà
BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở
PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA
(Thiên Trường vãn vọng - Trần Nhân Tông)
II. Tìm hiểu văn bản
Hai câu thơ đầu:
I. Tìm hiểu tác giả,tác phẩm:
Gợi tả cảnh làng quê trong ánh chiều tà mênh mang, yên ả.
2.Hai câu thơ cuối:
BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở
PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA
(Thiên trường vãn vọng - Trần Nhân Tông )
2. Hai câu thơ cuối:
Làng quê trầm lặng mà không quạnh hiu bởi sự xuất hiện của con người và đàn cò trắng.
? Câu thơ thứ ba miêu tả hình ảnh gì ?
? Câu thơ thứ tư miêu tả hình ảnh gì ?
? Cảm nhận của em về khung cảnh làng quê thiên trường ?
- Cánh đồng quê : hình ảnh từng đôi cò trắng sà
xuống
- Hình ảnh con người: Trẻ chăn trâu dắt trâu về chỉ còn vọng lại tiếng sáo.
BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở
PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA
(Thiên Trường vãn vọng - Trần Nhân Tông)
II. Tìm hiểu văn bản
Hai câu thơ đầu:
I. Tìm hiểu tác giả,tác phẩm:
Gợi tả cảnh làng quê trong ánh chiều tà mênh mang, yên ả.
2.Hai câu thơ cuối:
Bức tranh về cảnh đồng quê ,dân dã,bình dị.
III.Tổng kết
1.Nội dung.
2.Nghệ thuật.
3.Ghi nhớ.(SGK77)
HÀNG 1
“Côn sơn ca” được dịch sang thể thơ nào ?
HÀNG 2
Ông là người có địa vị tối cao nhưng tâm hồn luôn gắn bó máu thịt với quê hương thôn dã. Ông là ai ?
HÀNG 3
Nguyễn Trãi có tên hiệu là gì ?
HÀNG 4
Trần Nhân Tông cùng vua cha, lãnh đạo nhân dân ta đánh tan quân xâm lược nào ?
HÀNG 5
Thiên Trường vãn vọng được Trần Nhân Tông sáng tác
theo thể thơ nào ?
HÀNG 6
Đại từ “ta” trong văn bản “Côn sơn ca” chỉ ai ?
HÀNG 7
Trong “Côn Sơn ca” tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào ?
HÀNG 8
Cảnh vật Phủ Thiên Trường được tác giả miêu tả vào thời điểm nào ?
HÀNG 9
Nguyễn Trãi tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn dưới ngọn cờ của ai ?
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
HÀNG 10
Phủ Thiên Trường xưa nay thuộc tỉnh nào?
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
HDVN
-Học thuộc lòng bài thơ
-Soạn văn bản “Bánh trôi nước”
(Trần Nhân Tông)
BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở
PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA
(Thiên Trường vãn vọng - Trần Nhân Tông)
I. Tìm hiểu tác giả,tác phẩm:
Tác giả:
- Trần Nhân Tông (1258 – 1308) tên thật là Trần Khâm, con trưởng của Trần Thánh Tông.
- Là một ông vua yêu nước, là vị tổ thứ nhát của dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử.
- Là một nhà văn hoá, nhà thơ tiêu biểu của thời Trần.
Tác phẩm:
- Được sáng tác trong dịp ông về thăm quê cũ ở Thiên Trường.
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả?
? Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở
PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA
(Thiên Trường vãn vọng - Trần Nhân Tông)
II. Tìm hiểu văn bản
Hai câu thơ đầu:
I. Tìm hiểu tác giả,tác phẩm:
BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở
PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA
(Thiên Trường vãn vọng - Trần Nhân Tông)
Hai câu thơ đầu:
Thôn trước thôn sau mờ như khói phủ làm cảnh vật “ nửa như có nửa như không”
tả thực khung cảnh thiên nhiên
Cảnh thôn xóm lúc về chiều thật đẹp, êm ả, thanh bình.
? Cảnh vật được tác giả miêu tả vào thời gian nào trong ngày ?
? Khung cảnh ấy được miêu tả như thế nào ?
? Em có nhận xét gì về cách miêu tả đó ?
? Cảm nhận của em về cảnh quan ở Phủ Thiên Trường ?
- Vào buổi chiều tà
BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở
PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA
(Thiên Trường vãn vọng - Trần Nhân Tông)
II. Tìm hiểu văn bản
Hai câu thơ đầu:
I. Tìm hiểu tác giả,tác phẩm:
Gợi tả cảnh làng quê trong ánh chiều tà mênh mang, yên ả.
2.Hai câu thơ cuối:
BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở
PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA
(Thiên trường vãn vọng - Trần Nhân Tông )
2. Hai câu thơ cuối:
Làng quê trầm lặng mà không quạnh hiu bởi sự xuất hiện của con người và đàn cò trắng.
? Câu thơ thứ ba miêu tả hình ảnh gì ?
? Câu thơ thứ tư miêu tả hình ảnh gì ?
? Cảm nhận của em về khung cảnh làng quê thiên trường ?
- Cánh đồng quê : hình ảnh từng đôi cò trắng sà
xuống
- Hình ảnh con người: Trẻ chăn trâu dắt trâu về chỉ còn vọng lại tiếng sáo.
BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở
PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA
(Thiên Trường vãn vọng - Trần Nhân Tông)
II. Tìm hiểu văn bản
Hai câu thơ đầu:
I. Tìm hiểu tác giả,tác phẩm:
Gợi tả cảnh làng quê trong ánh chiều tà mênh mang, yên ả.
2.Hai câu thơ cuối:
Bức tranh về cảnh đồng quê ,dân dã,bình dị.
III.Tổng kết
1.Nội dung.
2.Nghệ thuật.
3.Ghi nhớ.(SGK77)
HÀNG 1
“Côn sơn ca” được dịch sang thể thơ nào ?
HÀNG 2
Ông là người có địa vị tối cao nhưng tâm hồn luôn gắn bó máu thịt với quê hương thôn dã. Ông là ai ?
HÀNG 3
Nguyễn Trãi có tên hiệu là gì ?
HÀNG 4
Trần Nhân Tông cùng vua cha, lãnh đạo nhân dân ta đánh tan quân xâm lược nào ?
HÀNG 5
Thiên Trường vãn vọng được Trần Nhân Tông sáng tác
theo thể thơ nào ?
HÀNG 6
Đại từ “ta” trong văn bản “Côn sơn ca” chỉ ai ?
HÀNG 7
Trong “Côn Sơn ca” tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào ?
HÀNG 8
Cảnh vật Phủ Thiên Trường được tác giả miêu tả vào thời điểm nào ?
HÀNG 9
Nguyễn Trãi tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn dưới ngọn cờ của ai ?
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
HÀNG 10
Phủ Thiên Trường xưa nay thuộc tỉnh nào?
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
HDVN
-Học thuộc lòng bài thơ
-Soạn văn bản “Bánh trôi nước”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ánh Tuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)