Bài 6. Bài ca Côn Sơn
Chia sẻ bởi Bùi Đình Luân |
Ngày 09/05/2019 |
135
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Bài ca Côn Sơn thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 21
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM:
BÀI CA CÔN SƠN (Côn sơn ca, trích -Nguyễn Trãi )
BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA
(Thiên Trường vãn vọng- Trần Nhân Tông)
a. Tác giả : Nguyễn Trãi ( 1380-1442 ), hiệu là Ức Trai, quê ở Hải Dương, sau dời về Hà Tây. Ông là nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có và được UNESCO công nhận là Danh nhân văn hóa thế giới ( 1980 )
b Tỏc ph?m :
Bi ny sỏng tỏc lỳc
ụng cỏo quan v? ? ?n ?
Cụn Son ( 1437-1442 )
* Thể thơ : Thơ lục bát
Nguyễn Trãi (chữ Hán: 阮廌), hiệu là Ức Trai (抑齋), (1380–19/9/1442), quê ở làng Nhị Khê, huyện Thượng Phúc nay là huyện Thường Tín, Hà Nội. Ông là con trai của ông Nguyễn Phi Khanh và bà Trần Thị Thái, là cháu ngoại của Trần Nguyên Đán.
Thi đỗ Thái học sinh năm 1400, Nguyễn Trãi từng làm quan dưới triều Hồ. Sau khi Việt Nam bị rơi vào sự cai trị của nhà Minh, Nguyễn Trãi tham gia vào cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo chống lại ách Minh thuộc. Ông trở thành mưu sĩ của nghĩa quân Lam Sơn trong việc bày tính mưu kế cũng như soạn thảo các văn thư ngoại giao với quân Minh.
Ông là khai quốc công thần và là văn thần có uy tín ở thời đầu nhà Hậu Lê. Tuy nhiên, năm 1442, toàn thể gia đình Nguyễn Trãi bị tru di tam tộc trong vụ án Lệ Chi Viên. Năm 1464, vua Lê Thánh Tông xuống chiếu giải oan cho ông. Nguyễn Trãi cũng là một nhà văn hoá lớn, có đóng góp to lớn vào sự phát triển của văn học và tư tưởng Việt Nam. Ông được coi là anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá của Việt Nam.
Viết vào những năm cuối đời ở ẩn ở Côn Sơn.Trích trong tập thơ chữ Hán
“ Ức trai thi tập ” thể loại “ ca khúc ” biến hóa tự do xuất hiện trước đời Đường ở Trung Quốc, câu ngắn nhất bốn chữ, câu dài nhất mười chữ. Đoạn trích là phần đầu của Côn Sơn ca được chuyển thể sang thơ lục bát.
+ Xuất xứ
+ Thể thơ : (đoạn trích)Thơ lục bát
+ Đại ý:
+ Phương thức
Suối rì rầm
Đá rêu phơi
Thông mọc như nêm
Trúc bóng râm
Quan sát bằng : Thị giác, thính giác và liên tưởng so sánh.
Thanh cao, mát mẻ, trong lành.
Thiên nhiên lâu đời, nguyên sơ.
II. Tìm hi?u van b?n:
1. Cảnh vật Côn Sơn :
Thảo luận:
Bài ca Côn Sơn tả cảnh vật lồng ghép sóng đôi nhau. Em hãy tìm những câu thơ tả mối quan hệ giữa “ ta”và cảnh.
Thảo luận ý 1:
Cảnh vật // ta
Suối chảy rì rầm // ta nghe …
Có đá rêu phơi // ta ngồi …
Thông mọc như nêm // ta lên ta nằm…
Có bóng túc râm // ta ngâm thơ nhàn…
Sự hòa hợp tuyệt đối giữa con người và cảnh vật thiên nhiên.
Những câu thơ tả mối quan hệ giữa “ta” và cảnh.
2. Con người giữa cảnh vật Côn Sơn :
* Ta :
Nghe
Ngồi
Nằm
Ngâm thơ
Khẳng định một tâm thế tự chủ của một con người đến với cảnh vật
Con người và thiên nhiên hòa làm một
II. D?c - hi?u van b?n:
1. Cảnh vật Côn Sơn :
BÀI CA CÔN SƠN
(Côn Sơn ca – trích : Nguyễn Trãi )
III. Tổng kết : ( Ghi nhớ /81)
II. Tìm hiểu văn bản
I. D?c - ch thích
Văn bản
THIÊN TRƯỜNG VÃN VỌNG
( BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA )
TRẦN NHÂN TÔNG
* Tác giả : Trần Nhân Tông ( 1258-1308 ) tên thật Trần Khâm, là vị vua yêu nước, anh hùng, nhân ái, có công lớn trong hai cuộc kháng chiến chống giặc Mông-Nguyên ; là vị tổ thứ nhất của phái Trúc lâm Yên Tử, một nhà thơ tiêu biểu đời Trần.
* Tỏc ph?m
- Hon c?nh sỏng tỏc :
Xem SGK/76
- Th? tho : Th? tho th?t
ngụn t? tuy?t
PHIÊN ÂM
Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên
Bán vô bán hữu tịch dương biên
Mục đồng địch lí ngưu quy tận
Bạch lộ song song phi hạ điền
DỊCH THƠ
Trước xóm sau thôn tựa khói lồng
Bóng chiều man mác có dường không
Mục đồng sáo vẳng trâu về hết
Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng.
II. Đọc – hiểu văn bản :
1. Cảnh tượng chung ở phủ Thiên Trường:
- Sau thôn trước thôn đều mờ mờ như khói phủ.
- Bên bóng chiều cảnh vật...
- Cảnh buổi chiều ở thôn xóm.
-> Bức tranh làng quê thanh bình, trầm lắng nhưng không hiu quạnh.
2. Tâm hồn của tác giả.
- Nhà thơ có tâm hồn gắn bó với quê hương tha thiết.
- Sự hoà hợp, gắn bó của con người với thiên nhiên.
Từ sự gắn bó sâu nặng với làng quê của vua Trần Nhân Tông như thế, em hiểu gì về thời đại nhà Trần trong lịch sử nước ta ?
Một vị vua có tâm hồn cao đẹp như thế chứng tỏ thời đại nhà Trần, nhân dân ta sống rất cao đẹp như sử sách đã từng
ca ngợi.
DẶN DÒ
Học thuộc lòng – đọc diễn cảm một trong hai văn bản.
- Nhớ được 8 yếu tố Hán Việt trong văn bản.
- Soạn bài : Từ Hán Việt ( tt )
Xem, trả lời các câu hỏi SGK/ 81 84
XIN CHÂN THÀNH
CÁM ƠN
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM:
BÀI CA CÔN SƠN (Côn sơn ca, trích -Nguyễn Trãi )
BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA
(Thiên Trường vãn vọng- Trần Nhân Tông)
a. Tác giả : Nguyễn Trãi ( 1380-1442 ), hiệu là Ức Trai, quê ở Hải Dương, sau dời về Hà Tây. Ông là nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có và được UNESCO công nhận là Danh nhân văn hóa thế giới ( 1980 )
b Tỏc ph?m :
Bi ny sỏng tỏc lỳc
ụng cỏo quan v? ? ?n ?
Cụn Son ( 1437-1442 )
* Thể thơ : Thơ lục bát
Nguyễn Trãi (chữ Hán: 阮廌), hiệu là Ức Trai (抑齋), (1380–19/9/1442), quê ở làng Nhị Khê, huyện Thượng Phúc nay là huyện Thường Tín, Hà Nội. Ông là con trai của ông Nguyễn Phi Khanh và bà Trần Thị Thái, là cháu ngoại của Trần Nguyên Đán.
Thi đỗ Thái học sinh năm 1400, Nguyễn Trãi từng làm quan dưới triều Hồ. Sau khi Việt Nam bị rơi vào sự cai trị của nhà Minh, Nguyễn Trãi tham gia vào cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo chống lại ách Minh thuộc. Ông trở thành mưu sĩ của nghĩa quân Lam Sơn trong việc bày tính mưu kế cũng như soạn thảo các văn thư ngoại giao với quân Minh.
Ông là khai quốc công thần và là văn thần có uy tín ở thời đầu nhà Hậu Lê. Tuy nhiên, năm 1442, toàn thể gia đình Nguyễn Trãi bị tru di tam tộc trong vụ án Lệ Chi Viên. Năm 1464, vua Lê Thánh Tông xuống chiếu giải oan cho ông. Nguyễn Trãi cũng là một nhà văn hoá lớn, có đóng góp to lớn vào sự phát triển của văn học và tư tưởng Việt Nam. Ông được coi là anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá của Việt Nam.
Viết vào những năm cuối đời ở ẩn ở Côn Sơn.Trích trong tập thơ chữ Hán
“ Ức trai thi tập ” thể loại “ ca khúc ” biến hóa tự do xuất hiện trước đời Đường ở Trung Quốc, câu ngắn nhất bốn chữ, câu dài nhất mười chữ. Đoạn trích là phần đầu của Côn Sơn ca được chuyển thể sang thơ lục bát.
+ Xuất xứ
+ Thể thơ : (đoạn trích)Thơ lục bát
+ Đại ý:
+ Phương thức
Suối rì rầm
Đá rêu phơi
Thông mọc như nêm
Trúc bóng râm
Quan sát bằng : Thị giác, thính giác và liên tưởng so sánh.
Thanh cao, mát mẻ, trong lành.
Thiên nhiên lâu đời, nguyên sơ.
II. Tìm hi?u van b?n:
1. Cảnh vật Côn Sơn :
Thảo luận:
Bài ca Côn Sơn tả cảnh vật lồng ghép sóng đôi nhau. Em hãy tìm những câu thơ tả mối quan hệ giữa “ ta”và cảnh.
Thảo luận ý 1:
Cảnh vật // ta
Suối chảy rì rầm // ta nghe …
Có đá rêu phơi // ta ngồi …
Thông mọc như nêm // ta lên ta nằm…
Có bóng túc râm // ta ngâm thơ nhàn…
Sự hòa hợp tuyệt đối giữa con người và cảnh vật thiên nhiên.
Những câu thơ tả mối quan hệ giữa “ta” và cảnh.
2. Con người giữa cảnh vật Côn Sơn :
* Ta :
Nghe
Ngồi
Nằm
Ngâm thơ
Khẳng định một tâm thế tự chủ của một con người đến với cảnh vật
Con người và thiên nhiên hòa làm một
II. D?c - hi?u van b?n:
1. Cảnh vật Côn Sơn :
BÀI CA CÔN SƠN
(Côn Sơn ca – trích : Nguyễn Trãi )
III. Tổng kết : ( Ghi nhớ /81)
II. Tìm hiểu văn bản
I. D?c - ch thích
Văn bản
THIÊN TRƯỜNG VÃN VỌNG
( BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA )
TRẦN NHÂN TÔNG
* Tác giả : Trần Nhân Tông ( 1258-1308 ) tên thật Trần Khâm, là vị vua yêu nước, anh hùng, nhân ái, có công lớn trong hai cuộc kháng chiến chống giặc Mông-Nguyên ; là vị tổ thứ nhất của phái Trúc lâm Yên Tử, một nhà thơ tiêu biểu đời Trần.
* Tỏc ph?m
- Hon c?nh sỏng tỏc :
Xem SGK/76
- Th? tho : Th? tho th?t
ngụn t? tuy?t
PHIÊN ÂM
Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên
Bán vô bán hữu tịch dương biên
Mục đồng địch lí ngưu quy tận
Bạch lộ song song phi hạ điền
DỊCH THƠ
Trước xóm sau thôn tựa khói lồng
Bóng chiều man mác có dường không
Mục đồng sáo vẳng trâu về hết
Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng.
II. Đọc – hiểu văn bản :
1. Cảnh tượng chung ở phủ Thiên Trường:
- Sau thôn trước thôn đều mờ mờ như khói phủ.
- Bên bóng chiều cảnh vật...
- Cảnh buổi chiều ở thôn xóm.
-> Bức tranh làng quê thanh bình, trầm lắng nhưng không hiu quạnh.
2. Tâm hồn của tác giả.
- Nhà thơ có tâm hồn gắn bó với quê hương tha thiết.
- Sự hoà hợp, gắn bó của con người với thiên nhiên.
Từ sự gắn bó sâu nặng với làng quê của vua Trần Nhân Tông như thế, em hiểu gì về thời đại nhà Trần trong lịch sử nước ta ?
Một vị vua có tâm hồn cao đẹp như thế chứng tỏ thời đại nhà Trần, nhân dân ta sống rất cao đẹp như sử sách đã từng
ca ngợi.
DẶN DÒ
Học thuộc lòng – đọc diễn cảm một trong hai văn bản.
- Nhớ được 8 yếu tố Hán Việt trong văn bản.
- Soạn bài : Từ Hán Việt ( tt )
Xem, trả lời các câu hỏi SGK/ 81 84
XIN CHÂN THÀNH
CÁM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Đình Luân
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)