Bài 6. Bài ca Côn Sơn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Thanh |
Ngày 28/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Bài ca Côn Sơn thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các em HS lớp 7A
Trường THCS Tống Văn Trân
Giáo viên thực hiện:
Nguyễn Thị Kim Thanh – Tổ KHXH
Ngữ văn :Tiết 21
Văn bản :
BÀI CA CÔN SƠN
(Côn Sơn ca – trích : Nguyễn Trãi )
I, Tác giả -Tác phẩm:
1, Tác giả :
Nguyễn Trãi ( 1380 – 1442 ) hiệu là Ức Trai
là nhân vật lịch sử lỗi lạc, là người Việt Nam đầu tiên được công nhận là danh nhân văn hóa thế giới.
2,Tác phẩm:
Viết vào những năm cuối đời ở ẩn ở Côn Sơn. Trích trong tập thơ chữ Hán “ Ức trai thi tập ”. Đoạn trích là phần đầu của Côn Sơn ca được chuyển thể sang thơ lục bát.
II, Đọc và tìm hiểu văn bản
1. Thiên nhiên Côn Sơn
Thiên nhiên ở Côn Sơn được gợi tả qua những từ ngữ , hình ảnh nào ?
Suối chảy rì rầm Thông mọc như nêm
Đá rêu phơi Trúc bóng râm ...xanh mát
Nhà thơ miêu tả và cảm nhận về Côn Sơn bằng những biện pháp nghệ thuật gì ? bằng giác quan nào ?
* So sánh
Từ đó , cảnh trí thiên nhiên Côn Sơn hiện ra như thế nào ?
Thiên nhiên Côn Sơn đẹp , thơ mộng ,khoáng đạt và tràn đầy sức sống . Đó là bức tranh tứ bình : suối , đá , thông,trúc..Bức tranh có cả sắc màu và âm thanh.
2. Con người giữa cảnh Côn Sơn .
Trong cảnh thiên nhiên ấy , con người xuất hiện như thế nào ? Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện mối quan hệ của con người với thiên nhiên?
Suối - Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
Đá - Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm
Thông – Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm
Trúc – Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn
Trong đoạn thơ đại từ “ta” được nhắc lại mấy lần ? Nhân vật “ ta” là ai?
Việc nhắc lại từ “ ta” có ý nghĩa gì ? Em cảm nhận gì về tâm thế của nhà thơ ?
Nhà thơ chủ động hòa mình với thiên nhiên , say sưa ngây ngất trước vẻ đẹp thiên nhiên với tâm hồn thư thái , thanh thản. Con người và thiên nhiên như nhập làm một tạo thành sự sống cho cảnh Côn Sơn.
III.Tổng kết :
1. Nghệ thuật :
Nêu nghệ thuật đặc sắc của bài thơ ?
Điệp từ ta tạo ra âm hưởng lời thơ dạt dào .
Nghệ thuật so sánh.
Sử dụng những từ ngữ gợi tả.
2. Nội dung:
Đoạn thơ đã thể hiện nội dung gì?
Đoạn thơ đã thể hiện vẻ đẹp của Côn Sơn và sự giao hòa trọn vẹn giữa con người , thiên nhiên.
* Ghi nhớ :
Với hình ảnh nhân vật “ ta” giữa cảnh tượng Côn Sơn
nên thơ , hấp dẫn,đoạn thơ cho thấy sự giao hòa trọn vẹn giữa
con người và thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách thanh cao ,
tâm hồn thi sĩ của chính Nguyễn Trãi.
Ngữ văn :Tiết 21
Văn bản :
BÀI CA CÔN SƠN
(Côn Sơn ca – trích : Nguyễn Trãi )
I . Tác giả -Tác phẩm:
1, Tác giả :
2,Tác phẩm:
II, Đọc và tìm hiểu văn bản
Thiên nhiên Côn Sơn
Suối chảy rì rầm Thông mọc như nêm
Đá rêu phơi Trúc bóng râm ...xanh mát
2.Con người giữa cảnh Côn Sơn .
Suối - Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
Đá - Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm
Thông – Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm
Trúc – Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn
III.Tổng kết : 1. Nghệ thuật :
2. Nội dung:
Văn bản : Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên Trường vãn vọng - Trần nhân Tông )
I . Tác giả -Tác phẩm:
1, Tác giả :
Trần Nhân Tông ( 1258 -1308) tên thật là Trần Khâm , Con trưởng của vua Trần Thánh Tông. Là ông vua yêu nước , khoan hòa , là vị sư tổ thứ nhất của dòng thiền trúc Lâm.
- Là nhà văn hóa , nhà thơ tiêu biểu của nhà Trần
2,Tác phẩm:
Sáng tác khi về thăm quê cũ ở Thiên Trường – Nam Định
II, Đọc và tìm hiểu văn bản
Bài thơ được viết theo thể thơ nào ? Giống bài thơ nào đã học ? Chỉ rõ đặc điểm thể thơ đó?
1. Hai câu thơ đầu :
Đứng ở phủ Thiên Trường , nhà thơ quan sát thấy những cảnh gì? Cảnh được miêu tả vào thời điểm nào ?
- Tựa khói lồng
- Chiều : man mác , có dường không
Cụm từ “ Nửa như có nửa như không” – Bán vô bán hữu giúp em hình dung thế nào về cảnh sắc thiên nhiên nơi đây ?
Thôn xóm nhà tranh mái rạ nối tiếp nhau , sum vầy phía trước , phía sau, bốn bề san sát , khói phủ nhạt nhòa, mờ tỏ. Phải chăng , đó là màn sương chiều lãng đãng hòa quyện với những vầng khói bếp lan tỏa , êm dịu bay nhẹ nhàng gợi sự êm ả , thanh bình.
êm ả , thanh bình
2, Hai câu thơ cuối :
Cảnh ngoài cánh đồng được gợi tả qua những chi tiết nào ?
Mục đồng sáo vẳng trâu về hết
Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng
Cảnh chiều hôm ngoài cánh đồng được nhà thơ cảm nhận bằng giác quan nào ?
Dựa vào những từ ngữ , hình ảnh trên , em hãy miêu tả lại bằng ngôn ngữ của mình ?
Đứng ngắm nhìn làng quê mình trong một buổi chiều bằng nhiều giác quan như thế , em cảm nhận gì về vị vua này ?
Theo em , cảnh chiều hôm hiện lên qua con mắt của Vua Trần Nhân Tông là cảnh thiên nhiên như thế nào ?
III.Tổng kết :
1. Nghệ thuật :
Điểm lại những nết đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ ?
2. Nội dung :
Qua bài thơ , nhà thơ đã khắc họa hình ảnh làng quê như thế nào và muốn gửi gắm tình cảm gì với quê hương ?
* Ghi nhớ : SGK
Văn bản : Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên Trường vãn vọng - Trần nhân Tông )
I . Tác giả -Tác phẩm:
1, Tác giả :
2,Tác phẩm:
II. Đọc và tìm hiểu văn bản
1. Hai câu thơ đầu : Tựa khói lồng
- Chiều : man mác , có dường không
2, Hai câu thơ cuối :Mục đồng sáo vẳng trâu về hết
Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng
III.Tổng kết :
1. Nghệ thuật :
2. Nội dung :
Mục đồng sáo vẳng trâu về hết Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc lòng hai bài thơ .
Soạn bài : Sau phút chia li.
Trường THCS Tống Văn Trân
Giáo viên thực hiện:
Nguyễn Thị Kim Thanh – Tổ KHXH
Ngữ văn :Tiết 21
Văn bản :
BÀI CA CÔN SƠN
(Côn Sơn ca – trích : Nguyễn Trãi )
I, Tác giả -Tác phẩm:
1, Tác giả :
Nguyễn Trãi ( 1380 – 1442 ) hiệu là Ức Trai
là nhân vật lịch sử lỗi lạc, là người Việt Nam đầu tiên được công nhận là danh nhân văn hóa thế giới.
2,Tác phẩm:
Viết vào những năm cuối đời ở ẩn ở Côn Sơn. Trích trong tập thơ chữ Hán “ Ức trai thi tập ”. Đoạn trích là phần đầu của Côn Sơn ca được chuyển thể sang thơ lục bát.
II, Đọc và tìm hiểu văn bản
1. Thiên nhiên Côn Sơn
Thiên nhiên ở Côn Sơn được gợi tả qua những từ ngữ , hình ảnh nào ?
Suối chảy rì rầm Thông mọc như nêm
Đá rêu phơi Trúc bóng râm ...xanh mát
Nhà thơ miêu tả và cảm nhận về Côn Sơn bằng những biện pháp nghệ thuật gì ? bằng giác quan nào ?
* So sánh
Từ đó , cảnh trí thiên nhiên Côn Sơn hiện ra như thế nào ?
Thiên nhiên Côn Sơn đẹp , thơ mộng ,khoáng đạt và tràn đầy sức sống . Đó là bức tranh tứ bình : suối , đá , thông,trúc..Bức tranh có cả sắc màu và âm thanh.
2. Con người giữa cảnh Côn Sơn .
Trong cảnh thiên nhiên ấy , con người xuất hiện như thế nào ? Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện mối quan hệ của con người với thiên nhiên?
Suối - Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
Đá - Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm
Thông – Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm
Trúc – Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn
Trong đoạn thơ đại từ “ta” được nhắc lại mấy lần ? Nhân vật “ ta” là ai?
Việc nhắc lại từ “ ta” có ý nghĩa gì ? Em cảm nhận gì về tâm thế của nhà thơ ?
Nhà thơ chủ động hòa mình với thiên nhiên , say sưa ngây ngất trước vẻ đẹp thiên nhiên với tâm hồn thư thái , thanh thản. Con người và thiên nhiên như nhập làm một tạo thành sự sống cho cảnh Côn Sơn.
III.Tổng kết :
1. Nghệ thuật :
Nêu nghệ thuật đặc sắc của bài thơ ?
Điệp từ ta tạo ra âm hưởng lời thơ dạt dào .
Nghệ thuật so sánh.
Sử dụng những từ ngữ gợi tả.
2. Nội dung:
Đoạn thơ đã thể hiện nội dung gì?
Đoạn thơ đã thể hiện vẻ đẹp của Côn Sơn và sự giao hòa trọn vẹn giữa con người , thiên nhiên.
* Ghi nhớ :
Với hình ảnh nhân vật “ ta” giữa cảnh tượng Côn Sơn
nên thơ , hấp dẫn,đoạn thơ cho thấy sự giao hòa trọn vẹn giữa
con người và thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách thanh cao ,
tâm hồn thi sĩ của chính Nguyễn Trãi.
Ngữ văn :Tiết 21
Văn bản :
BÀI CA CÔN SƠN
(Côn Sơn ca – trích : Nguyễn Trãi )
I . Tác giả -Tác phẩm:
1, Tác giả :
2,Tác phẩm:
II, Đọc và tìm hiểu văn bản
Thiên nhiên Côn Sơn
Suối chảy rì rầm Thông mọc như nêm
Đá rêu phơi Trúc bóng râm ...xanh mát
2.Con người giữa cảnh Côn Sơn .
Suối - Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
Đá - Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm
Thông – Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm
Trúc – Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn
III.Tổng kết : 1. Nghệ thuật :
2. Nội dung:
Văn bản : Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên Trường vãn vọng - Trần nhân Tông )
I . Tác giả -Tác phẩm:
1, Tác giả :
Trần Nhân Tông ( 1258 -1308) tên thật là Trần Khâm , Con trưởng của vua Trần Thánh Tông. Là ông vua yêu nước , khoan hòa , là vị sư tổ thứ nhất của dòng thiền trúc Lâm.
- Là nhà văn hóa , nhà thơ tiêu biểu của nhà Trần
2,Tác phẩm:
Sáng tác khi về thăm quê cũ ở Thiên Trường – Nam Định
II, Đọc và tìm hiểu văn bản
Bài thơ được viết theo thể thơ nào ? Giống bài thơ nào đã học ? Chỉ rõ đặc điểm thể thơ đó?
1. Hai câu thơ đầu :
Đứng ở phủ Thiên Trường , nhà thơ quan sát thấy những cảnh gì? Cảnh được miêu tả vào thời điểm nào ?
- Tựa khói lồng
- Chiều : man mác , có dường không
Cụm từ “ Nửa như có nửa như không” – Bán vô bán hữu giúp em hình dung thế nào về cảnh sắc thiên nhiên nơi đây ?
Thôn xóm nhà tranh mái rạ nối tiếp nhau , sum vầy phía trước , phía sau, bốn bề san sát , khói phủ nhạt nhòa, mờ tỏ. Phải chăng , đó là màn sương chiều lãng đãng hòa quyện với những vầng khói bếp lan tỏa , êm dịu bay nhẹ nhàng gợi sự êm ả , thanh bình.
êm ả , thanh bình
2, Hai câu thơ cuối :
Cảnh ngoài cánh đồng được gợi tả qua những chi tiết nào ?
Mục đồng sáo vẳng trâu về hết
Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng
Cảnh chiều hôm ngoài cánh đồng được nhà thơ cảm nhận bằng giác quan nào ?
Dựa vào những từ ngữ , hình ảnh trên , em hãy miêu tả lại bằng ngôn ngữ của mình ?
Đứng ngắm nhìn làng quê mình trong một buổi chiều bằng nhiều giác quan như thế , em cảm nhận gì về vị vua này ?
Theo em , cảnh chiều hôm hiện lên qua con mắt của Vua Trần Nhân Tông là cảnh thiên nhiên như thế nào ?
III.Tổng kết :
1. Nghệ thuật :
Điểm lại những nết đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ ?
2. Nội dung :
Qua bài thơ , nhà thơ đã khắc họa hình ảnh làng quê như thế nào và muốn gửi gắm tình cảm gì với quê hương ?
* Ghi nhớ : SGK
Văn bản : Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên Trường vãn vọng - Trần nhân Tông )
I . Tác giả -Tác phẩm:
1, Tác giả :
2,Tác phẩm:
II. Đọc và tìm hiểu văn bản
1. Hai câu thơ đầu : Tựa khói lồng
- Chiều : man mác , có dường không
2, Hai câu thơ cuối :Mục đồng sáo vẳng trâu về hết
Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng
III.Tổng kết :
1. Nghệ thuật :
2. Nội dung :
Mục đồng sáo vẳng trâu về hết Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc lòng hai bài thơ .
Soạn bài : Sau phút chia li.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)