Bài 6. Bài ca Côn Sơn
Chia sẻ bởi Trần Thanh Tâm |
Ngày 28/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Bài ca Côn Sơn thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
GV: NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN
THCS TÂN LẬP - VŨ THƯ - THÁI BÌNH
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Đọc thuộc bài thơ:” Nam quốc sơn hà”
2/ Nội dung chính của bài thơ là:
A. Nước Nam là một nước có chủ quyền, không kẻ thù nào xâm phạm được.
B. Nước Nam là nước có văn hiến lâu đời.
C. Nước Nam là nước rộng lớn và hùng vĩ.
D. Nước Nam rất hùng mạnh, sẽ đánh tan mọi giặc ngoại xâm
Văn bản
BÀI CA CÔN SƠN
(Trích Côn Sơn ca - Nguyễn Trãi)
BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở
PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA
( Thiên Trường vãn vọng -Trần Nhân Tông)
Văn bản
BÀI CA CÔN SƠN
(Trích Côn Sơn ca - Nguyễn Trãi)
Tìm hiểu chú thích
1. Tác giả
Nguyễn Trãi (1380 – 1442):
Hiệu Ức Trai con của Nguyễn Phi Khanh
Quê: Chí Linh - Hải Dương
Ông là một nhân vật lịch sử lỗi lạc,
một danh danh nhân văn hoá thế giới
2. Tác phẩm
Ông để lại một sự nghiệp văn chương
đồ sộ và phong phú.
Côn Sơn Ca được viết vào những năm
cuối đời khi ông về ở ẩn tại Côn Sơn.
Côn Sơn Ca viết bằng chữ Hán được
dịch sang thể thơ lục bát.
? Em hiểu gì về tác giả Nguyễn Trãi?
?về tác phẩm cần lưu ý những điểm nào?
Văn bản
BÀI CA CÔN SƠN
(Trích Côn Sơn ca - Nguyễn Trãi)
Tìm hiểu chú thích
Tìm hiểu văn bản.
1. Cảnh vật Côn Sơn
? Cảnh trí Côn Sơn được tác giả miêu tả như thế nào ?
Suối - chảy rì rầm
Đá - rêu phơi
Ghềnh - thông mọc như nêm
Rừng - trúc bóng râm
? Cảm nhận của tác giả về khung cảnh thiên nhiên đó?
- như tiếng đàn cầm
- như chiếu êm
- bóng mát
- Xanh mát
? Cảnh trí Côn Sơn hiện lên qua lời thơ Nguyễn Trãi như thế nào?
Cảnh trí thiên nhiên Côn Sơn thật khoáng đạt, thanh tĩnh, nên thơ
?Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để làm nổi bật cảnh trí thiên nhiên Côn Sơn?
Nghệ thuật: So sánh
Văn bản
BÀI CA CÔN SƠN
(Trích Côn Sơn ca - Nguyễn Trãi)
Tìm hiểu chú thích
Tìm hiểu văn bản.
1. Cảnh vật Côn Sơn
Cảnh trí thiên nhiên Côn Sơn thật khoáng đạt, thanh tĩnh, nên thơ
2. Con người giữa cảnh vật Côn Sơn
- Suối chảy rì rầm – ta nghe
- Đá rêu phơi – ta ngồi
- Thông mọc như nêm – ta nằm
- Trúc bóng râm – ta ngâm thơ nhàn
Sự hoà hợp tuyệt đối giữa người và thiên nhiên
?Thảo luận
Hãy nhận xét tâm thế của tác giả khi đến với thiên nhiên?
? Tìm những ý thơ miêu tả mối quan hệ giữa tác giả và cảnh vật?
? Hình ảnh tác giả “ngâm thơ nhàn” trong khung cảnh Côn Sơn trữ tình gợi cho em suy nghĩ gì?
? Trong đoạn thơ từ “ta” được lặp lại nhiều lần. Theo em “ta” là ai ?
Tác giả chủ động hoà
mình với thiên nhiên.
Văn bản
BÀI CA CÔN SƠN
(Trích Côn Sơn ca - Nguyễn Trãi)
Tìm hiểu chú thích
Tìm hiểu văn bản.
1. Cảnh vật Côn Sơn
Cảnh trí thiên nhiên Côn Sơn thật khoáng đạt, thanh tĩnh, nên thơ
2. Con người giữa cảnh vật Côn Sơn
Sự hoà hợp tuyệt đối giữa người và thiên nhiên
III. Tổng kết
Nghệ thuật
Bằng cách sử dụng điệp từ và nghệ thuật so sánh đã tạo nên giọng điệu đoạn thơ nhẹ nhàng, thảnh thơi, êm tai
Nội dung
Cảnh tượng Côn Sơn nên thơ hấp dẫn
Sự giao hoà trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên
Nhân cách thanh cao và tâm hồn thi sĩ của Nguyễn trãi
? Em có cảm nhận gì về giọng điệu của bài thơ ?
? Nêu nội dung chính của đoạn thơ ?
BÀI TẬP THẢO LUẬN
So sánh hai câu thơ của Nguyễn Trãi
“Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai”
Với câu thơ của Hồ Chí Minh trong bài “Cảnh khuya”:
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa”
Giống nhau
Khác nhau
Đều là cảm nhận của những tâm hồn thi sĩ hoà hợp với thiên nhiên
Đều so sánh tiếng suối với âm nhạc
Nguyễn Trãi so sánh tiếng suối như tiếng đàn.
Hồ Chí Minh so sánh tiếng suối như tiếng hát.
BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở
PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA
(Thiên Trường vãn vọng - Trần Nhân Tông)
I. Tìm hiểu chú thích
Tác giả: Trần Nhân Tông (1258 – 1308) tên thật là Tần Khâm, con trưởng của Trần Thánh Tông, là một ông vua yêu nước, là vị tổ thứ nhát của dòng thiềm Trúc Lâm Yên Tử, là một nhà văn hoá, nhà thơ tiêu biểu của thời Trần
Tác phẩm: Được sáng tác trong dịp ông về thăm quê cũ ở Thiên Trường
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả?
? Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
II. Tìm hiểu văn bản
Hai câu đầu: Cảnh chung ở Phủ Thiên Trường
Vào buổi chiều tà
- Thôn trước thôn sau mờ như khói phủ làm cảnh vật “ nửa như có nửa như không”
- tả thực khung cảnh thiên nhiên
Cảnh thôn xóm lúc về chiều thật đẹp, êm ả, thanh bình.
? Cảnh vật được tác giả miêu tả vào thời gian nào trong ngày ?
? Khung cảnh ấy được miêu tả như thế nào ?
? Em có nhận xét gì về cách miêu tả đó ?
? Cảm nhận của em về cảnh quan ở Phủ Thiên Trường ?
BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở
PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA
(Thiên trường vãn vọng - Trần Nhân Tông )
I. Tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
Hai câu đầu: Cảnh chung ở Phủ Thiên Trường
Vào buổi chiều tà
- Thôn trước thôn sau mờ như khói phủ làm cảnh vật “ nửa như có nửa như không”
- tả thực khung cảnh thiên nhiên
Cảnh thôn xóm lúc về chiều thật đẹp, êm ả, thanh bình.
2. Hai câu cuối: Hình ảnh cụ thể của Phủ Thiên Trường
Hình ảnh con người: Trẻ chăn trâu dắt trâu về chỉ còn vọng lại tiếng sáo.
Cánh đồng quê với hình ảnh từng đôi cò trắng sà xuống
Làng quê trầm lặng mà không quạnh hưu bởi sự xuất hiện của con người và đàn cò trắng.
III. Tổng kết
(SGK)
? Câu thơ thứ ba miêu tả hình ảnh gì ?
? Câu thơ thứ tư miêu tả hình ảnh gì ?
? Cảm nhận của em về khung cảnh làng quê thiên trường ?
? Theo em tâm trạng của tác giả lúc đó như thế nào ?
? Nêu những hiểu biết của em về nội dung, nghệ thuật bài thơ ?
HÀNG 1
“Côn sơn ca” được dịch sang thể thơ nào ?
HÀNG 2
Ông là người có địa vị tối cao nhưng tâm hồn luôn gắn bó máu thịt với quê hương thôn dã. Ông là ai ?
HÀNG 3
Nguyễn Trãi có tên hiệu là gì ?
HÀNG 4
Trần Nhân Tông cùng vua cha, lãnh đạo nhân dân ta đánh tan quân xâm lược nào ?
HÀNG 5
Thiên Trường vãn vọng được Trần Nhân Tông sáng tác
theo thể thơ nào ?
HÀNG 6
Đại từ “ta” trong văn bản “Côn sơn ca” chỉ ai ?
HÀNG 7
Trong “Côn Sơn ca” tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào ?
HÀNG 8
Cảnh vật Phủ Thiên Trường được tác giả miêu tả vào thời điểm nào ?
HÀNG 9
Nguyễn Trãi tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn dưới ngọn cờ của ai ?
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
HÀNG 10
Phủ Thiên Trường xưa nay thuộc tỉnh nào?
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
THCS TÂN LẬP - VŨ THƯ - THÁI BÌNH
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Đọc thuộc bài thơ:” Nam quốc sơn hà”
2/ Nội dung chính của bài thơ là:
A. Nước Nam là một nước có chủ quyền, không kẻ thù nào xâm phạm được.
B. Nước Nam là nước có văn hiến lâu đời.
C. Nước Nam là nước rộng lớn và hùng vĩ.
D. Nước Nam rất hùng mạnh, sẽ đánh tan mọi giặc ngoại xâm
Văn bản
BÀI CA CÔN SƠN
(Trích Côn Sơn ca - Nguyễn Trãi)
BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở
PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA
( Thiên Trường vãn vọng -Trần Nhân Tông)
Văn bản
BÀI CA CÔN SƠN
(Trích Côn Sơn ca - Nguyễn Trãi)
Tìm hiểu chú thích
1. Tác giả
Nguyễn Trãi (1380 – 1442):
Hiệu Ức Trai con của Nguyễn Phi Khanh
Quê: Chí Linh - Hải Dương
Ông là một nhân vật lịch sử lỗi lạc,
một danh danh nhân văn hoá thế giới
2. Tác phẩm
Ông để lại một sự nghiệp văn chương
đồ sộ và phong phú.
Côn Sơn Ca được viết vào những năm
cuối đời khi ông về ở ẩn tại Côn Sơn.
Côn Sơn Ca viết bằng chữ Hán được
dịch sang thể thơ lục bát.
? Em hiểu gì về tác giả Nguyễn Trãi?
?về tác phẩm cần lưu ý những điểm nào?
Văn bản
BÀI CA CÔN SƠN
(Trích Côn Sơn ca - Nguyễn Trãi)
Tìm hiểu chú thích
Tìm hiểu văn bản.
1. Cảnh vật Côn Sơn
? Cảnh trí Côn Sơn được tác giả miêu tả như thế nào ?
Suối - chảy rì rầm
Đá - rêu phơi
Ghềnh - thông mọc như nêm
Rừng - trúc bóng râm
? Cảm nhận của tác giả về khung cảnh thiên nhiên đó?
- như tiếng đàn cầm
- như chiếu êm
- bóng mát
- Xanh mát
? Cảnh trí Côn Sơn hiện lên qua lời thơ Nguyễn Trãi như thế nào?
Cảnh trí thiên nhiên Côn Sơn thật khoáng đạt, thanh tĩnh, nên thơ
?Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để làm nổi bật cảnh trí thiên nhiên Côn Sơn?
Nghệ thuật: So sánh
Văn bản
BÀI CA CÔN SƠN
(Trích Côn Sơn ca - Nguyễn Trãi)
Tìm hiểu chú thích
Tìm hiểu văn bản.
1. Cảnh vật Côn Sơn
Cảnh trí thiên nhiên Côn Sơn thật khoáng đạt, thanh tĩnh, nên thơ
2. Con người giữa cảnh vật Côn Sơn
- Suối chảy rì rầm – ta nghe
- Đá rêu phơi – ta ngồi
- Thông mọc như nêm – ta nằm
- Trúc bóng râm – ta ngâm thơ nhàn
Sự hoà hợp tuyệt đối giữa người và thiên nhiên
?Thảo luận
Hãy nhận xét tâm thế của tác giả khi đến với thiên nhiên?
? Tìm những ý thơ miêu tả mối quan hệ giữa tác giả và cảnh vật?
? Hình ảnh tác giả “ngâm thơ nhàn” trong khung cảnh Côn Sơn trữ tình gợi cho em suy nghĩ gì?
? Trong đoạn thơ từ “ta” được lặp lại nhiều lần. Theo em “ta” là ai ?
Tác giả chủ động hoà
mình với thiên nhiên.
Văn bản
BÀI CA CÔN SƠN
(Trích Côn Sơn ca - Nguyễn Trãi)
Tìm hiểu chú thích
Tìm hiểu văn bản.
1. Cảnh vật Côn Sơn
Cảnh trí thiên nhiên Côn Sơn thật khoáng đạt, thanh tĩnh, nên thơ
2. Con người giữa cảnh vật Côn Sơn
Sự hoà hợp tuyệt đối giữa người và thiên nhiên
III. Tổng kết
Nghệ thuật
Bằng cách sử dụng điệp từ và nghệ thuật so sánh đã tạo nên giọng điệu đoạn thơ nhẹ nhàng, thảnh thơi, êm tai
Nội dung
Cảnh tượng Côn Sơn nên thơ hấp dẫn
Sự giao hoà trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên
Nhân cách thanh cao và tâm hồn thi sĩ của Nguyễn trãi
? Em có cảm nhận gì về giọng điệu của bài thơ ?
? Nêu nội dung chính của đoạn thơ ?
BÀI TẬP THẢO LUẬN
So sánh hai câu thơ của Nguyễn Trãi
“Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai”
Với câu thơ của Hồ Chí Minh trong bài “Cảnh khuya”:
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa”
Giống nhau
Khác nhau
Đều là cảm nhận của những tâm hồn thi sĩ hoà hợp với thiên nhiên
Đều so sánh tiếng suối với âm nhạc
Nguyễn Trãi so sánh tiếng suối như tiếng đàn.
Hồ Chí Minh so sánh tiếng suối như tiếng hát.
BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở
PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA
(Thiên Trường vãn vọng - Trần Nhân Tông)
I. Tìm hiểu chú thích
Tác giả: Trần Nhân Tông (1258 – 1308) tên thật là Tần Khâm, con trưởng của Trần Thánh Tông, là một ông vua yêu nước, là vị tổ thứ nhát của dòng thiềm Trúc Lâm Yên Tử, là một nhà văn hoá, nhà thơ tiêu biểu của thời Trần
Tác phẩm: Được sáng tác trong dịp ông về thăm quê cũ ở Thiên Trường
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả?
? Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
II. Tìm hiểu văn bản
Hai câu đầu: Cảnh chung ở Phủ Thiên Trường
Vào buổi chiều tà
- Thôn trước thôn sau mờ như khói phủ làm cảnh vật “ nửa như có nửa như không”
- tả thực khung cảnh thiên nhiên
Cảnh thôn xóm lúc về chiều thật đẹp, êm ả, thanh bình.
? Cảnh vật được tác giả miêu tả vào thời gian nào trong ngày ?
? Khung cảnh ấy được miêu tả như thế nào ?
? Em có nhận xét gì về cách miêu tả đó ?
? Cảm nhận của em về cảnh quan ở Phủ Thiên Trường ?
BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở
PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA
(Thiên trường vãn vọng - Trần Nhân Tông )
I. Tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
Hai câu đầu: Cảnh chung ở Phủ Thiên Trường
Vào buổi chiều tà
- Thôn trước thôn sau mờ như khói phủ làm cảnh vật “ nửa như có nửa như không”
- tả thực khung cảnh thiên nhiên
Cảnh thôn xóm lúc về chiều thật đẹp, êm ả, thanh bình.
2. Hai câu cuối: Hình ảnh cụ thể của Phủ Thiên Trường
Hình ảnh con người: Trẻ chăn trâu dắt trâu về chỉ còn vọng lại tiếng sáo.
Cánh đồng quê với hình ảnh từng đôi cò trắng sà xuống
Làng quê trầm lặng mà không quạnh hưu bởi sự xuất hiện của con người và đàn cò trắng.
III. Tổng kết
(SGK)
? Câu thơ thứ ba miêu tả hình ảnh gì ?
? Câu thơ thứ tư miêu tả hình ảnh gì ?
? Cảm nhận của em về khung cảnh làng quê thiên trường ?
? Theo em tâm trạng của tác giả lúc đó như thế nào ?
? Nêu những hiểu biết của em về nội dung, nghệ thuật bài thơ ?
HÀNG 1
“Côn sơn ca” được dịch sang thể thơ nào ?
HÀNG 2
Ông là người có địa vị tối cao nhưng tâm hồn luôn gắn bó máu thịt với quê hương thôn dã. Ông là ai ?
HÀNG 3
Nguyễn Trãi có tên hiệu là gì ?
HÀNG 4
Trần Nhân Tông cùng vua cha, lãnh đạo nhân dân ta đánh tan quân xâm lược nào ?
HÀNG 5
Thiên Trường vãn vọng được Trần Nhân Tông sáng tác
theo thể thơ nào ?
HÀNG 6
Đại từ “ta” trong văn bản “Côn sơn ca” chỉ ai ?
HÀNG 7
Trong “Côn Sơn ca” tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào ?
HÀNG 8
Cảnh vật Phủ Thiên Trường được tác giả miêu tả vào thời điểm nào ?
HÀNG 9
Nguyễn Trãi tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn dưới ngọn cờ của ai ?
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
HÀNG 10
Phủ Thiên Trường xưa nay thuộc tỉnh nào?
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)