Bài 6. Bài ca Côn Sơn
Chia sẻ bởi Lâm Trung Hiếu |
Ngày 28/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Bài ca Côn Sơn thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Kính chào các thầy cô về dự giờ
Ngữ văn 7
Người thực hiện: Cô giáo Hoàng Thị Bích Thuỷ
Trường THCS Đội Bình
kiểm tra bài cũ
(?) Đọc thuộc lòng bài thơ Sông núi nước Nam. Bài thơ biểu hiện những cảm xúc gì?
Khẳng định chủ quyền đất nước và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền. Thể hiện niềm tự hào về chủ quyền dân tộc.
Tiết23:
Văn bản:Bài ca Côn Sơn
(Côn Sơn ca)
I- Giới thiệu chung:
1- Tác giả:
- Nguyễn Trãi (1380-1442) là anh hùng dân tộc, là danh nhân văn hoá thế giới.
2- Tác phẩm:
Sáng tác trong thời kì Nguyễn Trãi về quê sống ẩn dật ở Côn Sơn (quê ngoại trang ấp của ông ngoại Trần Nguyên Đán)
"Ức Trai tâm thượng, tâm khuê tảo"
(Tấm lòng Nguyễn Trãi sáng tựa sao khuê)
(Lê Thánh Tông)
Tiết23:
Văn bản:Bài ca Côn Sơn
(Côn Sơn ca)
I- Giới thiệu chung:
1- Tác giả:
2- Tác phẩm:
II- Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc- Chú thích:
2. Phân tích:
2.1- Cảnh vật Côn Sơn:
Tiết23:
Văn bản:Bài ca Côn Sơn
(Côn Sơn ca)
I- Giới thiệu chung:
II- Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc- Chú thích:
2. Phân tích:
a- Cảnh vật Côn Sơn:
Côn Sơn suối chảy rì rầm.
Côn Sơn có đá rêu phơi.
Trong rừng thông mọc như nêm.
Trong rừng có bóng trúc râm.
=> Gợi một thiên nhiên lâu đời, nguyên thuỷ.
- Gợi cảm giác thanh cao, mát mẻ, trong lành.
a- Cảnh vật Côn Sơn
Tác giả sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả cảnh trí Côn Sơn?
Nghệ thuật so sánh đặc sắc:
- Tiếng suối như tiếng đàn trầm bổng
- Đá như chiếu êm
- Thông như nêm
Gợi cảnh đẹp Côn Sơn khoáng đạt
và nên thơ
Tiết23:
Văn bản:Bài ca Côn Sơn
(Côn Sơn ca)
2. Phân tích:
a- Cảnh vật Côn Sơn:
b- Con người giữa cảnh vật Côn Sơn:
Ta nghe nh tiÕng ®µn cÇm bªn tai.
Ta ngåi trªn ®¸ nh ngåi chiÕu ªm.
T×m n¬i bãng m¸t ta lªn ta n»m.
Trong mµu xanh m¸t ta ng©m th¬ nhµn.
-> Điệp từ " ta" nhấn mạnh sự có mặt của "ta" ở mọi nơi đẹp của Côn Sơn.
- Sử dụng một loạt động từ khẳng định tư thế làm chủ của con người trước thiên nhiên.
=> Ca ngợi sức sống thanh cao, hoà hợp giữa con người với thiên nhiên đẹp trong lành.
=> Ca ng?i s?c s?ng thanh cao, hoà nhập với thiên nhiên tuoi d?p, trong lành
- Nguyễn trãi về với Côn Sơn như về với nơi trôn
Nhau, cắt rốn, về với bạn bè tri âm, tri kỉ. Mỗi hòn đá
gốc cây, ngọn suối, đất nước, mây trời Côn Sơn
gắn bó với người anh hùng, vị danh nhân văn hoá
Bằng tình cảm máu thịt
Bài " Côn Sơn." là tiếng nói trái tim, là bức chân
dung tự hoạ: Hình ảnh Nguyễn Trãi thấp thoáng,
đan cài, vấn vít, hoà quyện
-> Con người với thiên nhiên hoà nhập với nhau
làm một, thể hiện tâm hồn thi sĩ - tình yêu thiên nhiên
tha thiết
Trong nghềnh thông mọc như nêm
Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm
Trong rừng có trúc bóng râm
Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn
Nguyễn Trãi đang thả hồn giữa rừng thông xanh, rũ bỏ bụi trần,
ngâm “thơ nhàn” ( Không phải thú vui nhàn tản vô vị, mà mang nặng:
“ Bui một lòng trung với hiếu
Mài chăng khuyết, nhuộm chăng đen”
-> Tâm hồn thanh thản, trong sáng, thanh cao, giao hoà tuyệt vời với thiên nhiên
Em hiểu được gì về tâm hồn nhà thơ qua những câu thơ trên
Tiết23:
Văn bản:Bài ca Côn Sơn
(Côn Sơn ca)
I- Giới thiệu chung:
II- Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc- Chú thích:
2. Phân tích:
a- Cảnh vật Côn Sơn:
b. Con người giữa cảnh vật Côn Sơn:
III.Tổng kết:
.1. ND:
.2: NT:
.3:Ghi nhớ:SGK/81
VI. LuyÖn tËp:
(?) Cách ví von tiếng suối của Nguyễn Trãi trong hai câu thơ:
"Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai"và của Hồ Chí Minh trong câu thơ:
"Tiếng suối trong như tiếng hát xa"(Cảnh khuya) có gì giống và khác nhau ?
IV. Luyện tập:
-> Cả hai bài thơ đều là sản phẩm của tâm hồn thi sĩ, những tâm hồn có khả năng hoà nhập với thiên nhiên. Cả hai bài thơ cùng nghe tiếng suối mà như nghe nhạc trời. Mặc dù một bên nhạc trời là đàn cầm còn một bên là tiếng hát. Đàn cầm và tiếng hát khác nhau nhưng đều thể hiện âm thanh.
Lập bản đồ tư duy
IV- Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc lòng hai bài thơ, học thuộc ghi nhớ, đọc bài đọc thêm.
- Soạn bài: Bạn đến chơi nhà (Đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hỏi trong phần Đọc-Hiểu văn bản).
- Chu?n b?: Đặc điểm văn bản biểu cảm.
Chúc các thầy cô giáo và các em mạnh khỏe
Ngữ văn 7
Người thực hiện: Cô giáo Hoàng Thị Bích Thuỷ
Trường THCS Đội Bình
kiểm tra bài cũ
(?) Đọc thuộc lòng bài thơ Sông núi nước Nam. Bài thơ biểu hiện những cảm xúc gì?
Khẳng định chủ quyền đất nước và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền. Thể hiện niềm tự hào về chủ quyền dân tộc.
Tiết23:
Văn bản:Bài ca Côn Sơn
(Côn Sơn ca)
I- Giới thiệu chung:
1- Tác giả:
- Nguyễn Trãi (1380-1442) là anh hùng dân tộc, là danh nhân văn hoá thế giới.
2- Tác phẩm:
Sáng tác trong thời kì Nguyễn Trãi về quê sống ẩn dật ở Côn Sơn (quê ngoại trang ấp của ông ngoại Trần Nguyên Đán)
"Ức Trai tâm thượng, tâm khuê tảo"
(Tấm lòng Nguyễn Trãi sáng tựa sao khuê)
(Lê Thánh Tông)
Tiết23:
Văn bản:Bài ca Côn Sơn
(Côn Sơn ca)
I- Giới thiệu chung:
1- Tác giả:
2- Tác phẩm:
II- Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc- Chú thích:
2. Phân tích:
2.1- Cảnh vật Côn Sơn:
Tiết23:
Văn bản:Bài ca Côn Sơn
(Côn Sơn ca)
I- Giới thiệu chung:
II- Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc- Chú thích:
2. Phân tích:
a- Cảnh vật Côn Sơn:
Côn Sơn suối chảy rì rầm.
Côn Sơn có đá rêu phơi.
Trong rừng thông mọc như nêm.
Trong rừng có bóng trúc râm.
=> Gợi một thiên nhiên lâu đời, nguyên thuỷ.
- Gợi cảm giác thanh cao, mát mẻ, trong lành.
a- Cảnh vật Côn Sơn
Tác giả sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả cảnh trí Côn Sơn?
Nghệ thuật so sánh đặc sắc:
- Tiếng suối như tiếng đàn trầm bổng
- Đá như chiếu êm
- Thông như nêm
Gợi cảnh đẹp Côn Sơn khoáng đạt
và nên thơ
Tiết23:
Văn bản:Bài ca Côn Sơn
(Côn Sơn ca)
2. Phân tích:
a- Cảnh vật Côn Sơn:
b- Con người giữa cảnh vật Côn Sơn:
Ta nghe nh tiÕng ®µn cÇm bªn tai.
Ta ngåi trªn ®¸ nh ngåi chiÕu ªm.
T×m n¬i bãng m¸t ta lªn ta n»m.
Trong mµu xanh m¸t ta ng©m th¬ nhµn.
-> Điệp từ " ta" nhấn mạnh sự có mặt của "ta" ở mọi nơi đẹp của Côn Sơn.
- Sử dụng một loạt động từ khẳng định tư thế làm chủ của con người trước thiên nhiên.
=> Ca ngợi sức sống thanh cao, hoà hợp giữa con người với thiên nhiên đẹp trong lành.
=> Ca ng?i s?c s?ng thanh cao, hoà nhập với thiên nhiên tuoi d?p, trong lành
- Nguyễn trãi về với Côn Sơn như về với nơi trôn
Nhau, cắt rốn, về với bạn bè tri âm, tri kỉ. Mỗi hòn đá
gốc cây, ngọn suối, đất nước, mây trời Côn Sơn
gắn bó với người anh hùng, vị danh nhân văn hoá
Bằng tình cảm máu thịt
Bài " Côn Sơn." là tiếng nói trái tim, là bức chân
dung tự hoạ: Hình ảnh Nguyễn Trãi thấp thoáng,
đan cài, vấn vít, hoà quyện
-> Con người với thiên nhiên hoà nhập với nhau
làm một, thể hiện tâm hồn thi sĩ - tình yêu thiên nhiên
tha thiết
Trong nghềnh thông mọc như nêm
Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm
Trong rừng có trúc bóng râm
Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn
Nguyễn Trãi đang thả hồn giữa rừng thông xanh, rũ bỏ bụi trần,
ngâm “thơ nhàn” ( Không phải thú vui nhàn tản vô vị, mà mang nặng:
“ Bui một lòng trung với hiếu
Mài chăng khuyết, nhuộm chăng đen”
-> Tâm hồn thanh thản, trong sáng, thanh cao, giao hoà tuyệt vời với thiên nhiên
Em hiểu được gì về tâm hồn nhà thơ qua những câu thơ trên
Tiết23:
Văn bản:Bài ca Côn Sơn
(Côn Sơn ca)
I- Giới thiệu chung:
II- Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc- Chú thích:
2. Phân tích:
a- Cảnh vật Côn Sơn:
b. Con người giữa cảnh vật Côn Sơn:
III.Tổng kết:
.1. ND:
.2: NT:
.3:Ghi nhớ:SGK/81
VI. LuyÖn tËp:
(?) Cách ví von tiếng suối của Nguyễn Trãi trong hai câu thơ:
"Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai"và của Hồ Chí Minh trong câu thơ:
"Tiếng suối trong như tiếng hát xa"(Cảnh khuya) có gì giống và khác nhau ?
IV. Luyện tập:
-> Cả hai bài thơ đều là sản phẩm của tâm hồn thi sĩ, những tâm hồn có khả năng hoà nhập với thiên nhiên. Cả hai bài thơ cùng nghe tiếng suối mà như nghe nhạc trời. Mặc dù một bên nhạc trời là đàn cầm còn một bên là tiếng hát. Đàn cầm và tiếng hát khác nhau nhưng đều thể hiện âm thanh.
Lập bản đồ tư duy
IV- Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc lòng hai bài thơ, học thuộc ghi nhớ, đọc bài đọc thêm.
- Soạn bài: Bạn đến chơi nhà (Đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hỏi trong phần Đọc-Hiểu văn bản).
- Chu?n b?: Đặc điểm văn bản biểu cảm.
Chúc các thầy cô giáo và các em mạnh khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Trung Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)