Bài 6. Bài ca Côn Sơn

Chia sẻ bởi Lê Hồng Nguyên | Ngày 28/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Bài ca Côn Sơn thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

HU?NG D?N T? H?C
Tiết 20
BÀI CA CÔN SƠN
(Côn Sơn ca – trích , Nguyễn Trãi )
VAN B?N
Tiết 20
BÀI CA CÔN SƠN
(Trích “Côn Sơn ca”, Nguyễn Trãi )
I. D?c - Tìm hi?u chung:
1. T�c gi?
( chú thích */79 )
Nguyễn Trãi (chữ Hán: 阮廌), hiệu là Ức Trai (抑齋), (1380–19/9/1442), quê ở làng Nhị Khê, huyện Thượng Phúc nay là huyện Thường Tín, Hà Nội. Ông là con trai của ông Nguyễn Phi Khanh và bà Trần Thị Thái, là cháu ngoại của Trần Nguyên Đán.
Thi đỗ Thái học sinh năm 1400, Nguyễn Trãi từng làm quan dưới triều Hồ. Sau khi Việt Nam bị rơi vào sự cai trị của nhà Minh, Nguyễn Trãi tham gia vào cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo chống lại ách Minh thuộc. Ông trở thành mưu sĩ của nghĩa quân Lam Sơn trong việc bày tính mưu kế cũng như soạn thảo các văn thư ngoại giao với quân Minh.
Ông là khai quốc công thần và là văn thần có uy tín ở thời đầu nhà Hậu Lê. Tuy nhiên, năm 1442, toàn thể gia đình Nguyễn Trãi bị tru di tam tộc trong vụ án Lệ Chi Viên. Năm 1464, vua Lê Thánh Tông xuống chiếu giải oan cho ông. Nguyễn Trãi cũng là một nhà văn hoá lớn, có đóng góp to lớn vào sự phát triển của văn học và tư tưởng Việt Nam. Ông được coi là anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá của Việt Nam.
Viết vào những năm cuối đời ở ẩn ở Côn Sơn.Trích trong tập thơ chữ Hán
“ Ức trai thi tập ” thể loại “ ca khúc ” biến hóa tự do xuất hiện trước đời Đường ở Trung Quốc, câu ngắn nhất bốn chữ, câu dài nhất mười chữ. Đoạn trích là phần đầu của Côn Sơn ca được chuyển thể sang thơ lục bát.
I. D?c - Tìm hi?u chung:
1. T�c gi? :
( chú thích */79 )
2. Tác phẩm :
2. Tác phẩm
+ Xuất xứ
+ Thể thơ : (đoạn trích)Thơ lục bát
+ Đại ý:
+ Phương thức
I. Đọc – Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Suối rì rầm
Đá rêu phơi
Thông mọc như nêm
Trúc bóng râm
Quan sát bằng : Thị giác, thính giác và liên tưởng so sánh.
Thanh cao, mát mẻ, trong lành.
Thiên nhiên lâu đời, nguyên sơ.
II. Tìm hi?u van b?n:
1. Cảnh vật Côn Sơn :
Thảo luận:
Bài ca Côn Sơn tả cảnh vật lồng ghép sóng đôi nhau. Em hãy tìm những câu thơ tả mối quan hệ giữa “ ta”và cảnh.
Thảo luận ý 1:
Cảnh vật // ta
Suối chảy rì rầm // ta nghe …
Có đá rêu phơi // ta ngồi …
Thông mọc như nêm // ta lên ta nằm…
Có bóng túc râm // ta ngâm thơ nhàn…
Sự hòa hợp tuyệt đối giữa con người và cảnh vật thiên nhiên.
Những câu thơ tả mối quan hệ giữa “ta” và cảnh.
2. Con người giữa cảnh vật Côn Sơn :
* Ta :
Nghe
Ngồi
Nằm
Ngâm thơ
Khẳng định một tâm thế tự chủ của một con người đến với cảnh vật
Con người và thiên nhiên hòa làm một
I. D?c - hi?u van b?n:
1. Cảnh vật Côn Sơn :
BÀI CA CÔN SƠN
(Côn Sơn ca – trích : Nguyễn Trãi )
III. Tổng kết : ( Ghi nhớ /81)
II. Tìm hiểu văn bản
I. D?c - Tìm hi?u chung
Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra
( Thiên trường vãn vọng )
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường
trông ra
Đọc – Tìm hiểu chung:
Tác giả ( chú thích *)
Tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông
Tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông
Đền thờ Đức vua Trần Nhân Tông
Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra
Đọc – Tìm hiểu chung:
Tác giả ( chú thích *)
2. Tác phẩm
Thể thơ :
Đại ý
Bố cục
II. Tìm hiểu văn bản :
Cảnh thôn xóm:
Cảnh thôn xóm:
Hình ảnh cụ thể, gợi cảnh tả tình
Nên thơ, trù phú, dân dã, hữu tình
II. Tìm hiểu văn bản :
Cảnh thôn xóm:
2. Cảnh ngoài đồng :
Tả cảnh ngụ tình
Thanh bình, hạnh phúc
* Thể hiện một tâm hồn gắn bó máu thịt với quê hương của một vị vua anh minh.
III. Tổng kết: (ghi nhớ : SGK / 77)
IV. Luyện tập:
Viết đoạn văn ngắn ( 8 câu) nêu cảm nghĩ của em về 2 bài thơ vừa học
I. Đọc – Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu Văn bản :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hồng Nguyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)