Bài 6. Bài ca Côn Sơn
Chia sẻ bởi Lý Lệ |
Ngày 28/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Bài ca Côn Sơn thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
BÀI CA CÔN SƠN
I/ giới thiệu văn bản
1/ Tác giả:
cho biết và nét về tác giả?
Nguyễn Trãi ( 1380-1442) hiệu là Ức Trai. Ông là người Việt Nam đầu tiên được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới ( 1980)
2/ văn bản:
a. Thể thơ: ca khúc cổ điển dịch bằng thể thơ lục bát.
b. Đại ý:
Cho biết đại ý bài thơ?
Vẻ đẹp hữu tình của Côn Sơn, niềm say mê yêu thích của tác giả
II/ Tìm hiểu văn bản:
1/ Cách sống và tâm hồn nguyễn Trãi ở Côn Sơn.
Nhân vật “ ta” trong bài thơ là ai?
Là Nguyễn Trãi
Từ “ta” được nhắc lại mấy lần?
4 lần
Điều này có tác dụng gì?
Điệp từ “ ta” được nhắc lại nhiều lần => Nguyễn Trãi đang thả hồn vào thiên nhiên, sống trong giây phút thanh thản.
Nhân vật ta đang làm gì ở Côn Sơn?
Nghe suối chảy…
Tìm chi tiết miêu tả mà tác giả tiếp xúc?
Suối rì rầm, đá rêu phơi…
Khi tiếp xúc với cảnh đó nhà thơ liên tưởng đến gì?
Suối như đàn, đá như chiếu êm.
Vì sao nhà thơ có cảm xúc như vậy?
Ở Côn Sơn nhà thơ có liên tưởng độc đáo: tiếng suối như tiếng đàn, đá như chiếu êm => vì nhà thơ có tình yên thiên nhiên
Cách sống và tâm hồn của Nguyễn Trãi thế nào?
Một tâm hồn thi sĩ, thanh cao, giàu cảm xúc.
2/ Cảnh trí Côn Sơn:
Cảnh trí côn sơn được miêu tả qua chi tiết nào?
Côn Sơn suối chảy rì rầm; Côn Sơn có đá rêu phơi; có ghềnh thông; có rừng trúc
Vì sao nhà thơ nhắc dến suối, thông, trúc đá.
Vì đây là cảnh tiêu biểu của Côn Sơn.
Có gì độc đáo trong cách tả suối và đá?
Tả suối bằng âm thanh, tả đá bằng màu rêu
Cách tả đó gợi thiên nhiên thế nào?
Một thiên nhiên lâu đời, nguyên thủy.
Hình ảnh thông mọc như nêm, và bóng trúc râm gợi tả đặc sắc nào của Côn Sơn?
Rừng Côn Sơn có nhiều thông, trúc, nêm thoáng mát.
Trong quan niệm xưa,, thông và trúc là loại cây gợi sự thanh cao, vậy thông và trúc Côn Sơn gợi cảm giác về 1 thiên nhiên như thế nào?
Thiên nhiên thanh cao, mát mẻ, trong lành…
Như thế, lời thơ giới thiệu cảnh vật Côn Sơn cho thấy vẻ đẹp nào của thế giới tạo vật
Vẻ đẹp ngàn xưa, thanh cao, yên tĩnh
Từ đây em cảm nhận được ý nghĩa nào của bài thơ
Ca ngợi cảnh đẹp Côn Sơn.
Tác giả say sưa ca ngợi cảnh trí Côn Sơn, Điếu đó cho em hiểu gì về người viết lời ca này?
Là người yêu và hiểu thiên nhiên Côn Sơn
Là người qúy trọng những trị của thiên nhiên.
III/ Tổng Kết
Em hiểu gì về đặc điểm của văn biểu cảm từ văn bản này
Văn biểu cảm là phương thức bộc lộ cảm xúc tâm hồn trước cuộc sống
Văn biểu cảm cho ta hiểu tâm hồn và nhân cách của người viết
Văn biểu cảm có thể được viết bằng thơ.
I/ giới thiệu văn bản
1/ Tác giả:
cho biết và nét về tác giả?
Nguyễn Trãi ( 1380-1442) hiệu là Ức Trai. Ông là người Việt Nam đầu tiên được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới ( 1980)
2/ văn bản:
a. Thể thơ: ca khúc cổ điển dịch bằng thể thơ lục bát.
b. Đại ý:
Cho biết đại ý bài thơ?
Vẻ đẹp hữu tình của Côn Sơn, niềm say mê yêu thích của tác giả
II/ Tìm hiểu văn bản:
1/ Cách sống và tâm hồn nguyễn Trãi ở Côn Sơn.
Nhân vật “ ta” trong bài thơ là ai?
Là Nguyễn Trãi
Từ “ta” được nhắc lại mấy lần?
4 lần
Điều này có tác dụng gì?
Điệp từ “ ta” được nhắc lại nhiều lần => Nguyễn Trãi đang thả hồn vào thiên nhiên, sống trong giây phút thanh thản.
Nhân vật ta đang làm gì ở Côn Sơn?
Nghe suối chảy…
Tìm chi tiết miêu tả mà tác giả tiếp xúc?
Suối rì rầm, đá rêu phơi…
Khi tiếp xúc với cảnh đó nhà thơ liên tưởng đến gì?
Suối như đàn, đá như chiếu êm.
Vì sao nhà thơ có cảm xúc như vậy?
Ở Côn Sơn nhà thơ có liên tưởng độc đáo: tiếng suối như tiếng đàn, đá như chiếu êm => vì nhà thơ có tình yên thiên nhiên
Cách sống và tâm hồn của Nguyễn Trãi thế nào?
Một tâm hồn thi sĩ, thanh cao, giàu cảm xúc.
2/ Cảnh trí Côn Sơn:
Cảnh trí côn sơn được miêu tả qua chi tiết nào?
Côn Sơn suối chảy rì rầm; Côn Sơn có đá rêu phơi; có ghềnh thông; có rừng trúc
Vì sao nhà thơ nhắc dến suối, thông, trúc đá.
Vì đây là cảnh tiêu biểu của Côn Sơn.
Có gì độc đáo trong cách tả suối và đá?
Tả suối bằng âm thanh, tả đá bằng màu rêu
Cách tả đó gợi thiên nhiên thế nào?
Một thiên nhiên lâu đời, nguyên thủy.
Hình ảnh thông mọc như nêm, và bóng trúc râm gợi tả đặc sắc nào của Côn Sơn?
Rừng Côn Sơn có nhiều thông, trúc, nêm thoáng mát.
Trong quan niệm xưa,, thông và trúc là loại cây gợi sự thanh cao, vậy thông và trúc Côn Sơn gợi cảm giác về 1 thiên nhiên như thế nào?
Thiên nhiên thanh cao, mát mẻ, trong lành…
Như thế, lời thơ giới thiệu cảnh vật Côn Sơn cho thấy vẻ đẹp nào của thế giới tạo vật
Vẻ đẹp ngàn xưa, thanh cao, yên tĩnh
Từ đây em cảm nhận được ý nghĩa nào của bài thơ
Ca ngợi cảnh đẹp Côn Sơn.
Tác giả say sưa ca ngợi cảnh trí Côn Sơn, Điếu đó cho em hiểu gì về người viết lời ca này?
Là người yêu và hiểu thiên nhiên Côn Sơn
Là người qúy trọng những trị của thiên nhiên.
III/ Tổng Kết
Em hiểu gì về đặc điểm của văn biểu cảm từ văn bản này
Văn biểu cảm là phương thức bộc lộ cảm xúc tâm hồn trước cuộc sống
Văn biểu cảm cho ta hiểu tâm hồn và nhân cách của người viết
Văn biểu cảm có thể được viết bằng thơ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Lệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)