Bài 6. Bài ca Côn Sơn
Chia sẻ bởi Lê Anh Chới |
Ngày 28/04/2019 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Bài ca Côn Sơn thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào các em học sinh về dự tiết học này.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Đọc thuộc lòng
phần phiên âm và
dịch thơ bài Sông
núi núi nước Nam.
Tại sao nói bài thơ
này được xem là bản
Tuyên ngôn của dân
tộc ta?
- Đọc thuộc bài thơ rõ ràng, trôi chảy.
Bài thơ Sông núi nước Nam được xem là
bản tuyên ngôn đập lập là vì bài thơ khẳng
định nước ta là quốc gia độc lập có chủ
quyền và thể hiện quyết tâm bảo vệ.
GIỚI THIỆU BÀI MỚI
Lòng yêu thiên nhiên, yêu cảnh đẹp làng quê là một đề tài lớn được thể hiện trong trong thơ ca cổ của dân tộc ta. Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi và bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra mà chúng ta sẽ học hôm nay là những bài thơ thuộc đề tài đó.
Tiết 21. Tuần 6. Đọc thêm:
BÀI CA CÔN SƠN
( Nguyễn Trãi )
BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA
( Trần NhânTông )
Thực hiện:
Lê Anh Chới, THCS Phan Chu Trinh, BMT
I/ ĐỌC, HIỂU CHÚ THÍCH
1/ Tác giả, tác phẩm:
2/ Hiểu nghĩa từ:
Thôn Thiên Trường xưa
Chú thích* sgk/ 76+79
Các chú thích còn lại của sgk/76+79
II/ ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN:
Hướng dẫn đọc:
Bài ca Côn Sơn ngắt
nhịp chẵn sau các
tiếng 2,4,6,8. Bài Buổi
chiều đứng ở phủ
Thiên Trường trông
ra ngắt nhịp 4/3. Đọc
rõ ràng, lưu loát.
Nêu hoàn cảnh sáng
tác, thể loại, nội dung
mỗi bài thơ.
1/ Đọc văn bản
2/ Hiểu văn bản:
* Đoạn thơ trích từ bài Côn Sơn Ca, thơ 5
chữ của Nguyễn Trãi, được dịch thành thơ
lục bát, thể hiện lòng yêu thiên nhiên của
Nguyễ Trãi.
* Bài thơ thất ngôn tứ tuyện Đường luật
được vuaTrần Nhân Tông sáng tác khi
về thăm quê ở Thiên Trường, thể hiện
lòng yêu cảnh đẹp làng quê của vua
Trần Nhân Tông.
III/PHÂN TÍCH:
Câu hỏi:
Tìm các hình ảnh tả
cảnh Côn Sơn. Em có
nhận xét gì về cảnh
Côn Sơn?
Từ “ ta” được lặp lại mấy
lần? Nêu tác dụng sự
lặp lại từ “ta”.
Em có nhân xét gì về
nhân vật ta trong câu
thơ kết ?
1/ Cảnh Côn Sơn và nhân vật trữ tình trong
đoạn thơ trích
Cảnh Côn Sơn được miêu tả:
Suối rì rầm như tiếng đàn, đá rêu phơi
như chiếu êm, thông mọc như nêm, có bóng
trúc râm
Đại từ ta lặp lại 5 lần trong đoạn thơ để
nhấn mạnh lòng yêu thiên nhiên, sống hòa
nhập với thiên nhiên của Nguyễn Trãi.
Nhân vật ta trong câu thơ kết là hình ảnh
của một thi sĩ sống thư thái,có tâm hồn
thanh cao, không màng danh lợi.
Vẻ đẹp thanh tĩnh, thơ mộng.
Điều cần ghi nhớ sau khi học bài Bài ca Côn Sơn là gi?
Ghi nhớ sgk/ 81
Côn Sơn
Câu hỏi:
Cảnh vật được tác giảmiêu
tả vào thời điểm nào trong
ngày?Gồm những cảnh
nào? ( ánhsáng, âm thanh
màu sắc,cảnh vật )?
Em có cảm nhận gì vềcảnh
buổi chiều ở Thiên Trường
và tâm trạng của vua
Trần Nhân Tông ?
2/ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên
Trường trông ra
- Cảnh làng quê được tác giả tả vào
lúc giao thời giữa ngày và đêm, có:
nắng chiều nhường chỗ cho hoàng
hôn, làng quê mờ ảo trong làn khói
phủ, tiếng sáo mục đồng dẫn trâu
về,cò trắng từng đôi hạ xuống đồng.
( Sách giáo khoa )
Có vẻ đẹp huyền ảo, thanh bình với
những sinh hoạt đời thường thân
thương.
Tác giả rất yêu cảnh đẹp làng quê.
a/ Cảnh vật làng quê:
YỀU CẦU TRẢ LỜI:
Trần Nhân Tông và một vị vua có lối sống giản dị, yêu cảnh đẹp làng quê, sống gần gủi với dân.
Thời nhà Trần là một triệu đại an bình, thịnh vượng; vua tôi có sự hòa đồng trong cảm nghĩ, trong lối sống.
Em có nhận xét gì về vua Trần Nhân Tông
và thời nhàTrần trong lịch sử nước ta?
b/ Vua Trần Nhân Tông và triều Trân
Ghi nhớ:
Bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật đã gợi lên bức tranh cảnh đẹp làng quê thanh bình, yên vui; thể hiện lòng yêu cảnh đẹp làng quê và lối sống gần gủi, gắn bó với nhân dân của vua Trần Nhân Tông.
sgk/77
IV/TỔNG KẾT:
Nghệ thuật:
Hai bài thơ thuộc hai thể loại khác nhau: Bài Bài ca Côn Sơn thuộc thể thơ 5 chữ, đoạn trích được dich thành thể thơ lục bát; bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, nhưng cả hai bài đều có sự quan sát và miêu tả rất tinh tế đã vẽ nên những bức tranh cảnh vật rất sinh động.
Nội dung:
Cả hai bài đều thể hiện lòng yêu quê hương, đất nước của tác giả nhưng ở hai góc độ khác nhau: Nguyễn Trãi yêu thiên nhiên, sống hòa nhập với thiên nhiên; còn Trần Nhân Tông lại yêu cảnh đẹp làng quê, chan hòa, gần gủi với nhân dân.
Em có nhận xét gì về nghệ thuật và nội dung của hai bài thơ?
V / LUYỆN TẬP
Em hãy cho
biết nội của
hai bài thơ
Côn sơn ca
và bài Buổi
chiều đứng
ở phủ Thiên
Trường trông
ra giống nhau
và khác nhau
như thế nào?
- Giống nhau:đều thể hiện lòng yêu cảnh đẹp
của quê hương đất nước.
Khác nhau:
+ Bài Côn sơn ca: Yêu thiên nhiên, sống hòa
nhập với thiên nhiên để giữ tâm hồn thanh
Cao.
+ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông
ra: yêu cảnh đẹp làng quê, sống chan hòa,
gần gủi với dân.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học thuộc 2 bài thơ, nắm chắc hoàn cảnh sáng tác, phần phân tích từng bài thơ, điểm giống nhau và khác nhau về nội dung của hai bài thơ.
Soạn bài Từ Hán – Việt ( tiếp theo )
Cảm ơn các em đã tham gia xây dựng tiết học.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Đọc thuộc lòng
phần phiên âm và
dịch thơ bài Sông
núi núi nước Nam.
Tại sao nói bài thơ
này được xem là bản
Tuyên ngôn của dân
tộc ta?
- Đọc thuộc bài thơ rõ ràng, trôi chảy.
Bài thơ Sông núi nước Nam được xem là
bản tuyên ngôn đập lập là vì bài thơ khẳng
định nước ta là quốc gia độc lập có chủ
quyền và thể hiện quyết tâm bảo vệ.
GIỚI THIỆU BÀI MỚI
Lòng yêu thiên nhiên, yêu cảnh đẹp làng quê là một đề tài lớn được thể hiện trong trong thơ ca cổ của dân tộc ta. Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi và bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra mà chúng ta sẽ học hôm nay là những bài thơ thuộc đề tài đó.
Tiết 21. Tuần 6. Đọc thêm:
BÀI CA CÔN SƠN
( Nguyễn Trãi )
BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA
( Trần NhânTông )
Thực hiện:
Lê Anh Chới, THCS Phan Chu Trinh, BMT
I/ ĐỌC, HIỂU CHÚ THÍCH
1/ Tác giả, tác phẩm:
2/ Hiểu nghĩa từ:
Thôn Thiên Trường xưa
Chú thích* sgk/ 76+79
Các chú thích còn lại của sgk/76+79
II/ ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN:
Hướng dẫn đọc:
Bài ca Côn Sơn ngắt
nhịp chẵn sau các
tiếng 2,4,6,8. Bài Buổi
chiều đứng ở phủ
Thiên Trường trông
ra ngắt nhịp 4/3. Đọc
rõ ràng, lưu loát.
Nêu hoàn cảnh sáng
tác, thể loại, nội dung
mỗi bài thơ.
1/ Đọc văn bản
2/ Hiểu văn bản:
* Đoạn thơ trích từ bài Côn Sơn Ca, thơ 5
chữ của Nguyễn Trãi, được dịch thành thơ
lục bát, thể hiện lòng yêu thiên nhiên của
Nguyễ Trãi.
* Bài thơ thất ngôn tứ tuyện Đường luật
được vuaTrần Nhân Tông sáng tác khi
về thăm quê ở Thiên Trường, thể hiện
lòng yêu cảnh đẹp làng quê của vua
Trần Nhân Tông.
III/PHÂN TÍCH:
Câu hỏi:
Tìm các hình ảnh tả
cảnh Côn Sơn. Em có
nhận xét gì về cảnh
Côn Sơn?
Từ “ ta” được lặp lại mấy
lần? Nêu tác dụng sự
lặp lại từ “ta”.
Em có nhân xét gì về
nhân vật ta trong câu
thơ kết ?
1/ Cảnh Côn Sơn và nhân vật trữ tình trong
đoạn thơ trích
Cảnh Côn Sơn được miêu tả:
Suối rì rầm như tiếng đàn, đá rêu phơi
như chiếu êm, thông mọc như nêm, có bóng
trúc râm
Đại từ ta lặp lại 5 lần trong đoạn thơ để
nhấn mạnh lòng yêu thiên nhiên, sống hòa
nhập với thiên nhiên của Nguyễn Trãi.
Nhân vật ta trong câu thơ kết là hình ảnh
của một thi sĩ sống thư thái,có tâm hồn
thanh cao, không màng danh lợi.
Vẻ đẹp thanh tĩnh, thơ mộng.
Điều cần ghi nhớ sau khi học bài Bài ca Côn Sơn là gi?
Ghi nhớ sgk/ 81
Côn Sơn
Câu hỏi:
Cảnh vật được tác giảmiêu
tả vào thời điểm nào trong
ngày?Gồm những cảnh
nào? ( ánhsáng, âm thanh
màu sắc,cảnh vật )?
Em có cảm nhận gì vềcảnh
buổi chiều ở Thiên Trường
và tâm trạng của vua
Trần Nhân Tông ?
2/ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên
Trường trông ra
- Cảnh làng quê được tác giả tả vào
lúc giao thời giữa ngày và đêm, có:
nắng chiều nhường chỗ cho hoàng
hôn, làng quê mờ ảo trong làn khói
phủ, tiếng sáo mục đồng dẫn trâu
về,cò trắng từng đôi hạ xuống đồng.
( Sách giáo khoa )
Có vẻ đẹp huyền ảo, thanh bình với
những sinh hoạt đời thường thân
thương.
Tác giả rất yêu cảnh đẹp làng quê.
a/ Cảnh vật làng quê:
YỀU CẦU TRẢ LỜI:
Trần Nhân Tông và một vị vua có lối sống giản dị, yêu cảnh đẹp làng quê, sống gần gủi với dân.
Thời nhà Trần là một triệu đại an bình, thịnh vượng; vua tôi có sự hòa đồng trong cảm nghĩ, trong lối sống.
Em có nhận xét gì về vua Trần Nhân Tông
và thời nhàTrần trong lịch sử nước ta?
b/ Vua Trần Nhân Tông và triều Trân
Ghi nhớ:
Bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật đã gợi lên bức tranh cảnh đẹp làng quê thanh bình, yên vui; thể hiện lòng yêu cảnh đẹp làng quê và lối sống gần gủi, gắn bó với nhân dân của vua Trần Nhân Tông.
sgk/77
IV/TỔNG KẾT:
Nghệ thuật:
Hai bài thơ thuộc hai thể loại khác nhau: Bài Bài ca Côn Sơn thuộc thể thơ 5 chữ, đoạn trích được dich thành thể thơ lục bát; bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, nhưng cả hai bài đều có sự quan sát và miêu tả rất tinh tế đã vẽ nên những bức tranh cảnh vật rất sinh động.
Nội dung:
Cả hai bài đều thể hiện lòng yêu quê hương, đất nước của tác giả nhưng ở hai góc độ khác nhau: Nguyễn Trãi yêu thiên nhiên, sống hòa nhập với thiên nhiên; còn Trần Nhân Tông lại yêu cảnh đẹp làng quê, chan hòa, gần gủi với nhân dân.
Em có nhận xét gì về nghệ thuật và nội dung của hai bài thơ?
V / LUYỆN TẬP
Em hãy cho
biết nội của
hai bài thơ
Côn sơn ca
và bài Buổi
chiều đứng
ở phủ Thiên
Trường trông
ra giống nhau
và khác nhau
như thế nào?
- Giống nhau:đều thể hiện lòng yêu cảnh đẹp
của quê hương đất nước.
Khác nhau:
+ Bài Côn sơn ca: Yêu thiên nhiên, sống hòa
nhập với thiên nhiên để giữ tâm hồn thanh
Cao.
+ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông
ra: yêu cảnh đẹp làng quê, sống chan hòa,
gần gủi với dân.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học thuộc 2 bài thơ, nắm chắc hoàn cảnh sáng tác, phần phân tích từng bài thơ, điểm giống nhau và khác nhau về nội dung của hai bài thơ.
Soạn bài Từ Hán – Việt ( tiếp theo )
Cảm ơn các em đã tham gia xây dựng tiết học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Anh Chới
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)