Bài 59. Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
Chia sẻ bởi Thái Thị Phương |
Ngày 04/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 59. Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG
VÀ GIỮ GÌN THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
PHÒNG GÍAO DỤC QUẬN 9
BỘ MÔN SINH HỌC
Sinh Học lớp 9
Tiết 62
Thiết kế: Trường THCS Trần Quốc Tỏan
1/ Phân biệt các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu?
- Tài nguyên không tái sinh: sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt.
- Tài nguyên tái sinh: khi sử dụng hợp lí sẽ được phục hồi.
- Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: không gây ô nhiễm môi trường.
2/ Thế nào là sử dụng hợp lí tài nguyên rừng?
- Khai thác hợp lí kết hợp với trồng bổ sung, thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên.
Trồng rừng
Tài nguyên thiên nhiên thì có hạn mà nhu cầu sử dụng tài nguyên của con người ngày càng tăng theo tốc độ tăng dân số, vì thế môi trường thiên nhiên không ngừng bị phá hủy, tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng đến sự sống của con người và mọi sinh vật trên Trái Đất. Vậy chúng ta cần phải có biện pháp gì để khôi phục lại môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã?
Tiết 62
KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
I. Ý NGHĨA CỦA VIỆC KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GIỮ GÌN THIÊN NHIÊN HOANG DÃ:
(?) Vì sao chúng ta cần khôi phục và giữ gìn thiên nhiên hoang dã?
- Môi trường đang bị suy thoái.
Tiết 62
KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
I. Ý NGHĨA CỦA VIỆC KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GIỮ GÌN THIÊN NHIÊN HOANG DÃ:
(?) Vì sao giữ gìn thiên nhiên hoang dã là góp phần giữ cân bằng sinh thái?
- Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là bảo vệ sinh vật và môi trường sống của chúng, tránh ô nhiễm, lũ lụt, hạn hán..
Tiết 62
KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
I. Ý NGHĨA CỦA VIỆC KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GIỮ GÌN THIÊN NHIÊN HOANG DÃ:
II. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ THIÊN NHIÊN:
1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật
Các biện
pháp bảo vệ
thiên nhiên
hoang dã
Kể các biện pháp chủ yếu bảo vệ thiên nhiên hoang dã?
Bảo vệ các khu rừng già
Không săn bắn động vật hoang dã
Trồng cây, gây rừng
Xây dựng khu bảo tồn
Tiết 62
KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
I. Ý NGHĨA CỦA VIỆC KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GIỮ GÌN THIÊN NHIÊN HOANG DÃ:
II. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ THIÊN NHIÊN:
1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật
2. Cải tạo các hệ sinh thái bị thóai hóa:
Bảng 59: Các biện pháp cải tạo hệ sinh thái
Hạn chế xói mòn đất, hạn hán, lũ lụt
Điều hòa lượng nước
Tăng độ màu mỡ cho đất
Đất không bị cạn kiệt nguồn dinh dưỡng
Đem lại lợi ích kinh tế
Tiết 62
KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
I. Ý NGHĨA CỦA VIỆC KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GIỮ GÌN THIÊN NHIÊN HOANG DÃ:
II. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ THIÊN NHIÊN:
III. VAI TRÒ CỦA HỌC SINH TRONG VIỆC BẢO VỆ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ:
HÃY QUAN SÁT CÁC HÌNH ẢNH SAU VÀ THẢO LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA HỌC SINH TRONG VIỆC BẢO VỆ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ:
VAI TRÒ CỦA HỌC SINH:
VAI TRÒ 1: NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ THIÊN NHIÊN: THỰC HIỆN
- Trồng cây, bảo vệ cây xanh.
- Dọn rác, không xả rác bừa bãi.
- Tìm hiểu thông tin về việc bảo vệ thiên nhiên.
VAI TRÒ 2: TUYÊN TRUYỀN VẤN ĐỀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN:
Tham gia tuyên truyền giá trị và mục đích bảo vệ thiên nhiên cho cộng đồng, nhận thức trách nhiệm của mỗi cá nhân trong cộng đồng.
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
CỦNG CỐ
BÀI MỚI
CỦNG CỐ
BÀI MỚI
1/ VAI TRÒ CỦA HỌC SINH TRONG ViỆC BẢO VỆ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ LÀ GÌ?
- TRỒNG CÂY, BẢO VỆ CÂY
- KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI
- TÌM HiỂU THÔNG TIN TRÊN SÁCH BÁO VỀ ViỆC BẢO VỆ THIÊN NHIÊN
2/ Để cải tạo hệ sinh thái bị thoái hóa, người ta trồng cây gây rừng nhằm:
A/ Mở rộng diện tích trồng trọt.
B/ Tăng hiệu suất sử dụng đất.
C/ Tăng sự màu mỡ cho đất.
D/ Hạn chế xói mòn, cải tạo khí hậu, tăng đa dạng sinh học.
Xin trân trọng cảm ơn và kính chúc
sức khỏe quý Thầy, Cô cùng các em học sinh.
04 - 2008
VÀ GIỮ GÌN THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
PHÒNG GÍAO DỤC QUẬN 9
BỘ MÔN SINH HỌC
Sinh Học lớp 9
Tiết 62
Thiết kế: Trường THCS Trần Quốc Tỏan
1/ Phân biệt các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu?
- Tài nguyên không tái sinh: sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt.
- Tài nguyên tái sinh: khi sử dụng hợp lí sẽ được phục hồi.
- Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: không gây ô nhiễm môi trường.
2/ Thế nào là sử dụng hợp lí tài nguyên rừng?
- Khai thác hợp lí kết hợp với trồng bổ sung, thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên.
Trồng rừng
Tài nguyên thiên nhiên thì có hạn mà nhu cầu sử dụng tài nguyên của con người ngày càng tăng theo tốc độ tăng dân số, vì thế môi trường thiên nhiên không ngừng bị phá hủy, tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng đến sự sống của con người và mọi sinh vật trên Trái Đất. Vậy chúng ta cần phải có biện pháp gì để khôi phục lại môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã?
Tiết 62
KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
I. Ý NGHĨA CỦA VIỆC KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GIỮ GÌN THIÊN NHIÊN HOANG DÃ:
(?) Vì sao chúng ta cần khôi phục và giữ gìn thiên nhiên hoang dã?
- Môi trường đang bị suy thoái.
Tiết 62
KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
I. Ý NGHĨA CỦA VIỆC KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GIỮ GÌN THIÊN NHIÊN HOANG DÃ:
(?) Vì sao giữ gìn thiên nhiên hoang dã là góp phần giữ cân bằng sinh thái?
- Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là bảo vệ sinh vật và môi trường sống của chúng, tránh ô nhiễm, lũ lụt, hạn hán..
Tiết 62
KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
I. Ý NGHĨA CỦA VIỆC KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GIỮ GÌN THIÊN NHIÊN HOANG DÃ:
II. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ THIÊN NHIÊN:
1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật
Các biện
pháp bảo vệ
thiên nhiên
hoang dã
Kể các biện pháp chủ yếu bảo vệ thiên nhiên hoang dã?
Bảo vệ các khu rừng già
Không săn bắn động vật hoang dã
Trồng cây, gây rừng
Xây dựng khu bảo tồn
Tiết 62
KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
I. Ý NGHĨA CỦA VIỆC KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GIỮ GÌN THIÊN NHIÊN HOANG DÃ:
II. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ THIÊN NHIÊN:
1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật
2. Cải tạo các hệ sinh thái bị thóai hóa:
Bảng 59: Các biện pháp cải tạo hệ sinh thái
Hạn chế xói mòn đất, hạn hán, lũ lụt
Điều hòa lượng nước
Tăng độ màu mỡ cho đất
Đất không bị cạn kiệt nguồn dinh dưỡng
Đem lại lợi ích kinh tế
Tiết 62
KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
I. Ý NGHĨA CỦA VIỆC KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GIỮ GÌN THIÊN NHIÊN HOANG DÃ:
II. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ THIÊN NHIÊN:
III. VAI TRÒ CỦA HỌC SINH TRONG VIỆC BẢO VỆ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ:
HÃY QUAN SÁT CÁC HÌNH ẢNH SAU VÀ THẢO LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA HỌC SINH TRONG VIỆC BẢO VỆ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ:
VAI TRÒ CỦA HỌC SINH:
VAI TRÒ 1: NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ THIÊN NHIÊN: THỰC HIỆN
- Trồng cây, bảo vệ cây xanh.
- Dọn rác, không xả rác bừa bãi.
- Tìm hiểu thông tin về việc bảo vệ thiên nhiên.
VAI TRÒ 2: TUYÊN TRUYỀN VẤN ĐỀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN:
Tham gia tuyên truyền giá trị và mục đích bảo vệ thiên nhiên cho cộng đồng, nhận thức trách nhiệm của mỗi cá nhân trong cộng đồng.
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
CỦNG CỐ
BÀI MỚI
CỦNG CỐ
BÀI MỚI
1/ VAI TRÒ CỦA HỌC SINH TRONG ViỆC BẢO VỆ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ LÀ GÌ?
- TRỒNG CÂY, BẢO VỆ CÂY
- KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI
- TÌM HiỂU THÔNG TIN TRÊN SÁCH BÁO VỀ ViỆC BẢO VỆ THIÊN NHIÊN
2/ Để cải tạo hệ sinh thái bị thoái hóa, người ta trồng cây gây rừng nhằm:
A/ Mở rộng diện tích trồng trọt.
B/ Tăng hiệu suất sử dụng đất.
C/ Tăng sự màu mỡ cho đất.
D/ Hạn chế xói mòn, cải tạo khí hậu, tăng đa dạng sinh học.
Xin trân trọng cảm ơn và kính chúc
sức khỏe quý Thầy, Cô cùng các em học sinh.
04 - 2008
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thái Thị Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)