Bài 59. Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
Chia sẻ bởi Phan Thị Loan |
Ngày 04/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 59. Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Phan Thị Loan
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ HỘI GIẢNG
Trường THCS Th?nh Bình
Nam h?c: 2014 - 2015
Câu 1: Vì sao phải sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên? (4 điểm)
Câu 2: Thế nào là tài nguyên tái sinh, không tái sinh? Cho ví dụ? (4 điểm)
Câu 3: Gìn giữ thiên nhiên hoang dã là: (2 điểm)
Bảo vệ các loài sinh vật.
B. Bảo vệ rừng đầu nguồn.
C. Bảo vệ môi trường sống của sinh vật.
D. Bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của sinh vật.
Câu 1: Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận chúng ta cần phải sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí, vừa
đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện
tại vừa đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên
cho các thế hệ mai sau
Câu 2:
Tài nguyên tái sinh: là những dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi.
+ Ví dụ: Tài nguyên đất, nước, rừng.
Tài nguyên không tái sinh: là những dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi.
+ Ví dụ: Dầu lửa, than đá …
Câu 3: Gìn giữ thiên nhiên hoang dã là:
D. Bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của sinh vật.
Quan sát và cho biết tình trạng của môi trường ở trên ?
Môi trường ở trên đang bị suy thoái
Bài 59 – tiết 62. KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GÌN
Tuần 32 GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
Vì sao phải khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã ?
Vì sao gìn giữ thiên nhiên hoang dã là góp phần giữ cân bằng sinh thái ?
Gìn giữ thiên nhiên hoang dã là bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng. Thiên nhiên hoang dã được bảo vệ sẽ tránh được nhiều thảm hoạ như lũ lụt, hạn hán và ô nhiễm môi trường và cạn kiệt nguồn tài nguyên.
Bài 59 – tiết 62. KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GÌN
Tuần 32 GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
I. Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
Nhiều vùng trên Trái Đất đang ngày một suy thoái.
I. Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
II. Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên
Nêu các biện pháp bảo vệ thiên nhiên?
1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật
Bài 59 – tiết 62. KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GÌN
Tuần 32 GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
Các biện
pháp bảo vệ
thiên nhiên
hoang dã
Kể các biện pháp chủ yếu bảo vệ tài nguyên sinh vật ?
Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn.
Không săn bắn động vật hoang dã và khai thác quá mức các loài SV
Trồng cây, gây rừng, tạo môi trường sống cho nhiều loài SV
Xây dựng khu bảo tồn, các
vườn quốc gia để bảo vệ SV
Em hãy lấy ví dụ minh họa các biện pháp trên.
I. Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
II. Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên
1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật
Các biện pháp chủ yếu bảo vệ tài nguyên sinh vật:
- Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn.
- Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia.
- Không săn bắn ĐV và khai thác bừa bãi các loài sinh vật.
- Trồng cây, gây rừng.
- Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm.
Bài 59 – tiết 62. KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GÌN
Tuần 32 GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
I. Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
II. Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên
1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật
Ở các tỉnh miền núi, hiện nay đều có chủ trương bảo vệ rừng gì đầu nguồn.
Có nhiều vườn quốc gia, khu bảo tồn được bảo vệ tốt: Cúc Phương, Ba Vì, Tam Đảo, Cát Bà, Bạch Mã …
Hiện nay đã cấm săn bắn nhiều loài chim và thú, nhất là
động vật quý hiếm
- Ứng dụng công nghệ sinh học như nhân bản vô tính nhiều thứ cây trồng có giá trị để bảo tồn và nhân rộng các nguồn gen quý hiếm.
Bài 59 – tiết 62. KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GÌN
Tuần 32 GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
Em hãy cho biết các công việc nhà nước chúng ta đã làm được để bảo vệ tài nguyên sinh vật?
I. Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
II. Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên
1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật
2. Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hóa
Nêu các biện pháp cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hóa?
Các biện pháp :
- Đối với những vùng đất trống, đồi núi trọc thì trồng cây rừng gây rừng là biện pháp chủ yếu và cần thiết.
- Tăng cường công tác làm thủy lợi, tưới tiêu hợp lí.
- Bón phân hợp lí, hợp vệ sinh.
- Thay đổi các loại cây trồng hợp lí.
- Chọn giống vật nuôi, cây trồng thích hợp và có năng suất cao.
Bài 59 – tiết 62. KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GÌN
Tuần 32 GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
Hạn chế xói mòn đất, hạn chế hạn hán, lũ lụt, tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật, tang độ đa dạng sinh học, cải tạo khí hậu...
Góp phần điều hòa lượng nước, hạn chế lũ lụt, hạn hán, mở rộng diện tích trồng trọt, tang nang suất cây trồng
Tang độ màu mỡ cho đất, tạo điều kiện phủ xanh đất trống bỏ hoang hóa. Không gây ô nhiễm môi trường.
Làm cho đất không bị cạn kiệt dinh dưỡng, tận dụng được hiệu suất sử dụng đất và tang nang suất cây trồng
Đem l¹i lîi Ých kinh tÕ khi cã ®ñ kinh phÝ sÏ cã ®iÒu kiÖn ®Çu t c¶i t¹o cho ®Êt.
Bảng 59. Các biện pháp cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hoá
I. Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
II. Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên
1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật
2. Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hóa
Thảo luận nhóm: Trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên là gì?
III. Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã
Bài 59 – tiết 62. KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GÌN
Tuần 32 GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
- Không vứt rác bừa bãi, tích cực tham gia vệ sinh công cộng sáng chủ nhật hàng tuần, tích cực tham gia các phong trào vệ sinh trường học.
Trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên:
-Tuyên truyền cho mọi người cùng hành động bảo vệ thiên nhiên.
- Không chặt phá cây cối bừa bãi, tích cực trồng cây chăm sóc bảo vệ cây.
- Không săn bắt chim, thú, bảo vệ các loài sinh vật có ích.
I. Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
II. Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên
1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật
2. Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hóa
Em có thể làm gì để tuyên truyền cho mọi người cùng hành động để bảo vệ thiên nhiên?
III. Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã
Tuyên truyền cho mọi người về giá trị của thiên nhiên và mục đích bảo vệ thiên nhiên:
- Môi trường sạch đảm bảo sức khỏe cho mọi người.
- Bảo vệ, gìn giữ tài nguyên để cho thế hệ mai sau.
- Khôi phục môi trường thiên nhiên bảo vệ đa dạng sinh học.
- Bảo vệ môi trường, gìn giữ thiên nhiên hoang dã là nơi du lịch sinh thái hấp dẫn
Bài 59 – tiết 62. KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GÌN
Tuần 32 GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
1. Em hãy cho biết công việc của chúng ta đã làm để bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật:
A. Xây dựng các khu rừng quốc gia, bảo vệ sinh vật có tên trong sách đỏ.
B. Chặt phá rừng làm củi, lấy gỗ.
C. Sử dụng đúng mức thuốc trừ sâu và hóa chất.
D. Khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên.
TỔNG KẾT
2. Trong các nội dung sau, nội dung nào không đúng?
Việc bảo vệ rừng và cây xanh có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ đất, nước và các tài nguyên sinh vật khác
Thảm thực vật có tác dụng chống xói mòn đất, giữ ẩm cho đất. Thực vật còn là thức ăn và nơi ở cho nhiều loài sinh vật khác
Gìn giữ và cải tạo thiên nhiên chỉ là trách nhiệm của chính phủ các nước
Mọi người và mọi quốc gia đều có trách nhiệm trong việc giữ gìn và cải tạo thiên nhiên.
TỔNG KẾT
3. Hãy nêu những biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã?
TỔNG KẾT
* Bảo vệ tài nguyên sinh vật:
- Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn.
- Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia
- Không săn bắn và khai thác bừa bãi các loài sinh vật
- Trồng cây, gây rừng
- Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm.
* Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hóa:
Đối với những vùng đất trống, đồi núi trọc thì việc trồng cây gây rừng là biện pháp chủ yếu và cần thiết nhất.
Tăng cường công tác làm thủy lợi và tưới tiêu hợp lí.
Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh.
Thay đổi các loại cây trồng hợp lí.
- Chọn giống vật nuôi và cây trồng thích hợp và có năng suất cao.
4. Mỗi học sinh cần làm gì để góp phần bảo vệ thiên nhiên?
TỔNG KẾT
Không vứt rác bừa bãi, tích cực tham gia vệ sinh công cộng sáng chủ nhật hàng tuần, tích cực tham gia các phong trào vệ sinh trường học.
Không chặt phá cây cối bừa bãi, tích cực trồng cây chăm sóc bảo vệ cây.
Không săn bắt chim, thú, bảo vệ các loài sinh vật có ích.
- Tuyên truyền cho mọi người cùng hành động bảo vệ thiên nhiên.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Đối với bài tiết học này:
- Học bài.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài.
* Đối với bài tiết học sau:
Nghiên cứu bài 60: “Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái”, trả lời các câu hỏi:
+ Vai trò của rừng trong việc bảo vệ và chống xói mòn đất, bảo vệ nguồn nước như thế nào?
+ Các biện pháp chủ yếu bảo vệ hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nông nghiệp?
CHÀO TẠM BIỆT
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC
Kính chúc quý thầy cô và các em học sinh dồi dào sức khỏe
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ HỘI GIẢNG
Trường THCS Th?nh Bình
Nam h?c: 2014 - 2015
Câu 1: Vì sao phải sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên? (4 điểm)
Câu 2: Thế nào là tài nguyên tái sinh, không tái sinh? Cho ví dụ? (4 điểm)
Câu 3: Gìn giữ thiên nhiên hoang dã là: (2 điểm)
Bảo vệ các loài sinh vật.
B. Bảo vệ rừng đầu nguồn.
C. Bảo vệ môi trường sống của sinh vật.
D. Bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của sinh vật.
Câu 1: Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận chúng ta cần phải sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí, vừa
đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện
tại vừa đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên
cho các thế hệ mai sau
Câu 2:
Tài nguyên tái sinh: là những dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi.
+ Ví dụ: Tài nguyên đất, nước, rừng.
Tài nguyên không tái sinh: là những dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi.
+ Ví dụ: Dầu lửa, than đá …
Câu 3: Gìn giữ thiên nhiên hoang dã là:
D. Bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của sinh vật.
Quan sát và cho biết tình trạng của môi trường ở trên ?
Môi trường ở trên đang bị suy thoái
Bài 59 – tiết 62. KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GÌN
Tuần 32 GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
Vì sao phải khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã ?
Vì sao gìn giữ thiên nhiên hoang dã là góp phần giữ cân bằng sinh thái ?
Gìn giữ thiên nhiên hoang dã là bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng. Thiên nhiên hoang dã được bảo vệ sẽ tránh được nhiều thảm hoạ như lũ lụt, hạn hán và ô nhiễm môi trường và cạn kiệt nguồn tài nguyên.
Bài 59 – tiết 62. KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GÌN
Tuần 32 GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
I. Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
Nhiều vùng trên Trái Đất đang ngày một suy thoái.
I. Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
II. Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên
Nêu các biện pháp bảo vệ thiên nhiên?
1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật
Bài 59 – tiết 62. KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GÌN
Tuần 32 GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
Các biện
pháp bảo vệ
thiên nhiên
hoang dã
Kể các biện pháp chủ yếu bảo vệ tài nguyên sinh vật ?
Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn.
Không săn bắn động vật hoang dã và khai thác quá mức các loài SV
Trồng cây, gây rừng, tạo môi trường sống cho nhiều loài SV
Xây dựng khu bảo tồn, các
vườn quốc gia để bảo vệ SV
Em hãy lấy ví dụ minh họa các biện pháp trên.
I. Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
II. Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên
1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật
Các biện pháp chủ yếu bảo vệ tài nguyên sinh vật:
- Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn.
- Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia.
- Không săn bắn ĐV và khai thác bừa bãi các loài sinh vật.
- Trồng cây, gây rừng.
- Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm.
Bài 59 – tiết 62. KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GÌN
Tuần 32 GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
I. Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
II. Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên
1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật
Ở các tỉnh miền núi, hiện nay đều có chủ trương bảo vệ rừng gì đầu nguồn.
Có nhiều vườn quốc gia, khu bảo tồn được bảo vệ tốt: Cúc Phương, Ba Vì, Tam Đảo, Cát Bà, Bạch Mã …
Hiện nay đã cấm săn bắn nhiều loài chim và thú, nhất là
động vật quý hiếm
- Ứng dụng công nghệ sinh học như nhân bản vô tính nhiều thứ cây trồng có giá trị để bảo tồn và nhân rộng các nguồn gen quý hiếm.
Bài 59 – tiết 62. KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GÌN
Tuần 32 GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
Em hãy cho biết các công việc nhà nước chúng ta đã làm được để bảo vệ tài nguyên sinh vật?
I. Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
II. Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên
1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật
2. Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hóa
Nêu các biện pháp cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hóa?
Các biện pháp :
- Đối với những vùng đất trống, đồi núi trọc thì trồng cây rừng gây rừng là biện pháp chủ yếu và cần thiết.
- Tăng cường công tác làm thủy lợi, tưới tiêu hợp lí.
- Bón phân hợp lí, hợp vệ sinh.
- Thay đổi các loại cây trồng hợp lí.
- Chọn giống vật nuôi, cây trồng thích hợp và có năng suất cao.
Bài 59 – tiết 62. KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GÌN
Tuần 32 GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
Hạn chế xói mòn đất, hạn chế hạn hán, lũ lụt, tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật, tang độ đa dạng sinh học, cải tạo khí hậu...
Góp phần điều hòa lượng nước, hạn chế lũ lụt, hạn hán, mở rộng diện tích trồng trọt, tang nang suất cây trồng
Tang độ màu mỡ cho đất, tạo điều kiện phủ xanh đất trống bỏ hoang hóa. Không gây ô nhiễm môi trường.
Làm cho đất không bị cạn kiệt dinh dưỡng, tận dụng được hiệu suất sử dụng đất và tang nang suất cây trồng
Đem l¹i lîi Ých kinh tÕ khi cã ®ñ kinh phÝ sÏ cã ®iÒu kiÖn ®Çu t c¶i t¹o cho ®Êt.
Bảng 59. Các biện pháp cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hoá
I. Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
II. Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên
1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật
2. Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hóa
Thảo luận nhóm: Trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên là gì?
III. Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã
Bài 59 – tiết 62. KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GÌN
Tuần 32 GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
- Không vứt rác bừa bãi, tích cực tham gia vệ sinh công cộng sáng chủ nhật hàng tuần, tích cực tham gia các phong trào vệ sinh trường học.
Trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên:
-Tuyên truyền cho mọi người cùng hành động bảo vệ thiên nhiên.
- Không chặt phá cây cối bừa bãi, tích cực trồng cây chăm sóc bảo vệ cây.
- Không săn bắt chim, thú, bảo vệ các loài sinh vật có ích.
I. Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
II. Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên
1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật
2. Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hóa
Em có thể làm gì để tuyên truyền cho mọi người cùng hành động để bảo vệ thiên nhiên?
III. Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã
Tuyên truyền cho mọi người về giá trị của thiên nhiên và mục đích bảo vệ thiên nhiên:
- Môi trường sạch đảm bảo sức khỏe cho mọi người.
- Bảo vệ, gìn giữ tài nguyên để cho thế hệ mai sau.
- Khôi phục môi trường thiên nhiên bảo vệ đa dạng sinh học.
- Bảo vệ môi trường, gìn giữ thiên nhiên hoang dã là nơi du lịch sinh thái hấp dẫn
Bài 59 – tiết 62. KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GÌN
Tuần 32 GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
1. Em hãy cho biết công việc của chúng ta đã làm để bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật:
A. Xây dựng các khu rừng quốc gia, bảo vệ sinh vật có tên trong sách đỏ.
B. Chặt phá rừng làm củi, lấy gỗ.
C. Sử dụng đúng mức thuốc trừ sâu và hóa chất.
D. Khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên.
TỔNG KẾT
2. Trong các nội dung sau, nội dung nào không đúng?
Việc bảo vệ rừng và cây xanh có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ đất, nước và các tài nguyên sinh vật khác
Thảm thực vật có tác dụng chống xói mòn đất, giữ ẩm cho đất. Thực vật còn là thức ăn và nơi ở cho nhiều loài sinh vật khác
Gìn giữ và cải tạo thiên nhiên chỉ là trách nhiệm của chính phủ các nước
Mọi người và mọi quốc gia đều có trách nhiệm trong việc giữ gìn và cải tạo thiên nhiên.
TỔNG KẾT
3. Hãy nêu những biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã?
TỔNG KẾT
* Bảo vệ tài nguyên sinh vật:
- Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn.
- Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia
- Không săn bắn và khai thác bừa bãi các loài sinh vật
- Trồng cây, gây rừng
- Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm.
* Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hóa:
Đối với những vùng đất trống, đồi núi trọc thì việc trồng cây gây rừng là biện pháp chủ yếu và cần thiết nhất.
Tăng cường công tác làm thủy lợi và tưới tiêu hợp lí.
Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh.
Thay đổi các loại cây trồng hợp lí.
- Chọn giống vật nuôi và cây trồng thích hợp và có năng suất cao.
4. Mỗi học sinh cần làm gì để góp phần bảo vệ thiên nhiên?
TỔNG KẾT
Không vứt rác bừa bãi, tích cực tham gia vệ sinh công cộng sáng chủ nhật hàng tuần, tích cực tham gia các phong trào vệ sinh trường học.
Không chặt phá cây cối bừa bãi, tích cực trồng cây chăm sóc bảo vệ cây.
Không săn bắt chim, thú, bảo vệ các loài sinh vật có ích.
- Tuyên truyền cho mọi người cùng hành động bảo vệ thiên nhiên.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Đối với bài tiết học này:
- Học bài.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài.
* Đối với bài tiết học sau:
Nghiên cứu bài 60: “Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái”, trả lời các câu hỏi:
+ Vai trò của rừng trong việc bảo vệ và chống xói mòn đất, bảo vệ nguồn nước như thế nào?
+ Các biện pháp chủ yếu bảo vệ hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nông nghiệp?
CHÀO TẠM BIỆT
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC
Kính chúc quý thầy cô và các em học sinh dồi dào sức khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)