Bài 59. Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
Chia sẻ bởi Đoàn Thị Phương Lan |
Ngày 04/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 59. Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Phân biệt TN tái sinh và TN không tái sinh.
2. Vì sao phải sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguồn TNTN.
- TN tái sinh: Là dạng TN khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi .
- TN không tái sinh: Là dạng TN khi sử dụng một thời gian sẽ bị cạn kiệt .
VD:Tài nguyên đất,TN nước, TN rừng….
VD:Than đá, dầu mỏ, khí đốt….
- TN TN nhiên không phải là vô tận,chúng ta cần sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng nguồn TN của xã hội hiện tại, vừa đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho thế hệ mai sau.
BÀI 59 - KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ
GÌN GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
I. Ý NGHĨA CỦA VIỆC KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GÌN GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ:
Bài 59: KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ
GÌN GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
Vì sao chúng ta cần khôi phục môi trường và gìn thiên nhiên hoang dã?
Nhiều vùng trên trái đất đang bị suy thoái.
Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là bảo vệ sinh vật và môi trường sống của chúng,duy trì cân bằng sinh thái, tránh ô nhiễm môi trường...
Vì sao giữ gìn thiên nhiên hoang dã là góp phần giữ cân bằng hệ sinh thái?
I. Ý NGHĨA CỦA VIỆC KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GÌN GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ:
Bài 59: KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GÌN GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
Việc khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã có ý nghĩa như thế nào ?
- Gìn giữ thiên nhiên hoang dã là bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng. Là cơ sở duy trì cân bằng hệ sinh thái, tránh ô nhiễm và cạn kiệt nguồn tài nguyên môi trường.
II. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ THIÊN NHIÊN:
Có những biện pháp nào bảo vệ thiên nhiên ?
1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật.
2. Cải tạo hệ sinh thái bị thoái hóa.
Có những biện pháp nào bảo vệ tài nguyên sinh vật ?
Các biện
pháp bảo vệ
Tài nguyên
sinh vật
Bảo vệ các khu rừng già,rừng đầu nguồn
Xây dựng các KBT, các VQG
Trồng cây gây rừng
Không săn bắn và khai thác quá mức các loài SV
Có những biện pháp nào bảo vệ tài nguyên sinh vật ?
Ứng dụng CNSH để bảo tồn nguồn gen quý hiếm
1. Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn
Lấy VD minh họa từng biện pháp:
Rừng đầu nguồn thủy điện Thác Bà
Rừng già ở khu vực Tây Bắc
2. Xây dựng các KBT các VQG
Lấy ví dụ minh họa từng biện pháp :
KBT sân chim Bạc Liêu
KBT Sơn Trà
KBT Bà Nà
2. Xây dựng các KBT các VQG
Lấy ví dụ minh họa từng biện pháp :
2. Xây dựng các KBT các VQG
Lấy ví dụ minh họa từng biện pháp :
VQG Ba Bể
VQG U Minh Hạ
2. Xây dựng các KBT các VQG
Lấy ví dụ minh họa từng biện pháp :
Rừng Cúc Phương
VQG Tràm Chim
Lấy ví dụ minh họa từng biện pháp:
3. Không săn bắn và khai thác quá mức các loài SV
Lấy ví dụ minh họa từng biện pháp:
3. Không săn bắn và khai thác quá mức các loài SV
4. Ứng dụng CNSH để bảo tồn nguồn gen quý hiếm
Lấy ví dụ minh họa từng biện pháp :
Nhân giống vô tính phong lan
4. Ứng dụng CNSH để bảo tồn nguồn gen quý hiếm
Lấy ví dụ minh họa từng biện pháp :
4. Ứng dụng CNSH để bảo tồn nguồn gen quý hiếm
Lấy ví dụ minh họa từng biện pháp :
Thanh Long ruột đỏ
Thanh Long ruột trắng vỏ vàng
5. Trồng cây gây rừng
Lấy ví dụ minh họa các biện pháp trên ?
5. Trồng cây gây rừng
Lấy ví dụ minh họa từng biện pháp:
Kể tên các biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật.
- Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm.
- Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn.
- Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia
- Cấm săn bắn và khai thác bừa bãi các loài sinh vật
- Trồng cây, gây rừng
- Khai thác hợp lý rừng sản xuất.
Ngoài 5 biện pháp nêu trên,còn có thể có biện pháp nào khác để bảo vệ thiên nhiên
- Đóng cửa rừng tự nhiên
- Hạn chế khai hoang chuyển rừng thành đất trồng trọt.
- Hạn chế di dân tự do.
Hạn chế xói mòn đất, hạn hán, lũ lụt, cải tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật, tăng độ đa dạng sinh học, cải tạo khí hậu…
Góp phần điều hòa lượng nước, hạn chế lũ lụt, hạn hán, mở rộng diện tích trồng trọt, tăng năng suất cây trồng
Tăng độ màu mỡ cho đất, tạo điều kiện phủ xanh đất trống bỏ hoang hóa. Không gây ô nhiễm môi trường
Làm cho đất không bị cạn kiệt dinh dưỡng, tận dụng được hiệu suất sử dụng đất và tăng năng suất cây trồng
Đem lại lợi ích kinh tế, có đủ kinh phí để đầu tư cải tạo cho đất.
Bảng 59. Các biện pháp cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hoá
III. Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã.
- Trách nhiệm của người trong bảo vệ TNHD?
- Em làm gì để tuyên truyền cho mọi người cùng hành động để bảo vệ thiên nhiên? (Mỗi HS đều có trách nhiệm BVTHHD)
Tích cực tham gia các phong trào trồng cây gây rừng.
Cần tuyên truyền cho mọi người hiểu rõ về việc bảo vệ môi trường – thiên nhiên hoang dã và cùng hành động vì chất lượng cuộc sống.
Các việc làm thiết thực, phù hợp với điều kiện từng địa phương; miền núi – bảo vệ rừng đầu nguồn; trồng cây gây rừng, miền trung du – trồng cây gây rừng; …
+ Trách nhiệm của HS trong việc bảo vệ thiên nhiên.
+ Tuyên truyền như thế nào cho mọi người cùng hành động để bảo vệ thiên nhiên?
Thảo luận nhóm:
Nâng cao ý thức và trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên bằng nhiều hành động cụ thể
Tham gia tuyên truyền giá trị của thiên nhiên và mục đích bảo vệ thiên nhiên cho bạn bè và cộng đồng.
Hãy quan sát hình sau và thảo luận nhóm về trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên ?
III.Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã:
III. Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã:
? Vai trß, tr¸ch nhiÖm cña häc sinh trong viÖc b¶o vÖ thiªn nhiªn hoang d· ?
Không vứt rác bừa bãi. Tích cực tham gia vệ sinh công cộng sáng chủ nhật hàng tuần, tích cực tham gia các phong trào vệ sinh công viên, bãi biển, trường học.
Không chặt phá cây cối bừa bãi, tích cực trồng cây chăm sóc bảo vệ cây.
Không săn bắt chim, thú, bảo vệ các loài sinh vật có ích.
Tuyên truyền cho mọi người cùng hành động bảo vệ thiên nhiên.
III.Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã
- Nội dung tuyên truyền:
+ Tầm quan trọng của rừng – cây, thiên nhiên.Tác hại của việc phá rừng.Biện pháp bảo vệ rừng.
+ Ô nhiễm môi trường là gì ? Hậu quả ? Biện pháp khắc phục ?
- Biện pháp tuyên truyền:
+ Kịch, thơ ca, hò vè...
+ Tâm tình trong gia đình.
Tuyên truyền như thế nào cho mọi người cùng hành động bảo vệ thiên nhiên ?
CỦNG CỐ
1.Nêu ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã.
2. Nêu các biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật?
- Gìn giữ thiên nhiên hoang dã là bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng. Là cơ sở duy trì cân bằng hệ sinh thái, tránh ô nhiễm và cạn kiệt nguồn tài nguyên môi trường.
- Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm.
- Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn.
- Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia
- Cấm săn bắn và khai thác bừa bãi các loài sinh vật
- Trồng cây, gây rừng
1.Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn.
2. XD các KBT, các vườn quốc gia
3.Cấm săn bắn và khai thác bừa bãi các loài SV
4.Trồng cây, gây rừng
5. Ứng dụng CNSH để bảo tồn nguồn gen quý hiếm.
TÌM HIỂU TIẾT SAU
TÌM HIỂU TIẾT SAU
Gìn giữ thiên nhiên hoang dã là bảo vệ các loài SV và MT sống của chúng, góp phần giữ cân bằng sinh thái.
DẶN DÒ
1. Học bài, hoàn thành nội dung bài.
2. Xem nội dung phần 2 ” Cải tạo HST bị thoái hóa” và III. Vai trò của HS trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã.
1. Phân biệt TN tái sinh và TN không tái sinh.
2. Vì sao phải sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguồn TNTN.
- TN tái sinh: Là dạng TN khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi .
- TN không tái sinh: Là dạng TN khi sử dụng một thời gian sẽ bị cạn kiệt .
VD:Tài nguyên đất,TN nước, TN rừng….
VD:Than đá, dầu mỏ, khí đốt….
- TN TN nhiên không phải là vô tận,chúng ta cần sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng nguồn TN của xã hội hiện tại, vừa đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho thế hệ mai sau.
BÀI 59 - KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ
GÌN GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
I. Ý NGHĨA CỦA VIỆC KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GÌN GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ:
Bài 59: KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ
GÌN GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
Vì sao chúng ta cần khôi phục môi trường và gìn thiên nhiên hoang dã?
Nhiều vùng trên trái đất đang bị suy thoái.
Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là bảo vệ sinh vật và môi trường sống của chúng,duy trì cân bằng sinh thái, tránh ô nhiễm môi trường...
Vì sao giữ gìn thiên nhiên hoang dã là góp phần giữ cân bằng hệ sinh thái?
I. Ý NGHĨA CỦA VIỆC KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GÌN GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ:
Bài 59: KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GÌN GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
Việc khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã có ý nghĩa như thế nào ?
- Gìn giữ thiên nhiên hoang dã là bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng. Là cơ sở duy trì cân bằng hệ sinh thái, tránh ô nhiễm và cạn kiệt nguồn tài nguyên môi trường.
II. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ THIÊN NHIÊN:
Có những biện pháp nào bảo vệ thiên nhiên ?
1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật.
2. Cải tạo hệ sinh thái bị thoái hóa.
Có những biện pháp nào bảo vệ tài nguyên sinh vật ?
Các biện
pháp bảo vệ
Tài nguyên
sinh vật
Bảo vệ các khu rừng già,rừng đầu nguồn
Xây dựng các KBT, các VQG
Trồng cây gây rừng
Không săn bắn và khai thác quá mức các loài SV
Có những biện pháp nào bảo vệ tài nguyên sinh vật ?
Ứng dụng CNSH để bảo tồn nguồn gen quý hiếm
1. Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn
Lấy VD minh họa từng biện pháp:
Rừng đầu nguồn thủy điện Thác Bà
Rừng già ở khu vực Tây Bắc
2. Xây dựng các KBT các VQG
Lấy ví dụ minh họa từng biện pháp :
KBT sân chim Bạc Liêu
KBT Sơn Trà
KBT Bà Nà
2. Xây dựng các KBT các VQG
Lấy ví dụ minh họa từng biện pháp :
2. Xây dựng các KBT các VQG
Lấy ví dụ minh họa từng biện pháp :
VQG Ba Bể
VQG U Minh Hạ
2. Xây dựng các KBT các VQG
Lấy ví dụ minh họa từng biện pháp :
Rừng Cúc Phương
VQG Tràm Chim
Lấy ví dụ minh họa từng biện pháp:
3. Không săn bắn và khai thác quá mức các loài SV
Lấy ví dụ minh họa từng biện pháp:
3. Không săn bắn và khai thác quá mức các loài SV
4. Ứng dụng CNSH để bảo tồn nguồn gen quý hiếm
Lấy ví dụ minh họa từng biện pháp :
Nhân giống vô tính phong lan
4. Ứng dụng CNSH để bảo tồn nguồn gen quý hiếm
Lấy ví dụ minh họa từng biện pháp :
4. Ứng dụng CNSH để bảo tồn nguồn gen quý hiếm
Lấy ví dụ minh họa từng biện pháp :
Thanh Long ruột đỏ
Thanh Long ruột trắng vỏ vàng
5. Trồng cây gây rừng
Lấy ví dụ minh họa các biện pháp trên ?
5. Trồng cây gây rừng
Lấy ví dụ minh họa từng biện pháp:
Kể tên các biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật.
- Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm.
- Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn.
- Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia
- Cấm săn bắn và khai thác bừa bãi các loài sinh vật
- Trồng cây, gây rừng
- Khai thác hợp lý rừng sản xuất.
Ngoài 5 biện pháp nêu trên,còn có thể có biện pháp nào khác để bảo vệ thiên nhiên
- Đóng cửa rừng tự nhiên
- Hạn chế khai hoang chuyển rừng thành đất trồng trọt.
- Hạn chế di dân tự do.
Hạn chế xói mòn đất, hạn hán, lũ lụt, cải tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật, tăng độ đa dạng sinh học, cải tạo khí hậu…
Góp phần điều hòa lượng nước, hạn chế lũ lụt, hạn hán, mở rộng diện tích trồng trọt, tăng năng suất cây trồng
Tăng độ màu mỡ cho đất, tạo điều kiện phủ xanh đất trống bỏ hoang hóa. Không gây ô nhiễm môi trường
Làm cho đất không bị cạn kiệt dinh dưỡng, tận dụng được hiệu suất sử dụng đất và tăng năng suất cây trồng
Đem lại lợi ích kinh tế, có đủ kinh phí để đầu tư cải tạo cho đất.
Bảng 59. Các biện pháp cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hoá
III. Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã.
- Trách nhiệm của người trong bảo vệ TNHD?
- Em làm gì để tuyên truyền cho mọi người cùng hành động để bảo vệ thiên nhiên? (Mỗi HS đều có trách nhiệm BVTHHD)
Tích cực tham gia các phong trào trồng cây gây rừng.
Cần tuyên truyền cho mọi người hiểu rõ về việc bảo vệ môi trường – thiên nhiên hoang dã và cùng hành động vì chất lượng cuộc sống.
Các việc làm thiết thực, phù hợp với điều kiện từng địa phương; miền núi – bảo vệ rừng đầu nguồn; trồng cây gây rừng, miền trung du – trồng cây gây rừng; …
+ Trách nhiệm của HS trong việc bảo vệ thiên nhiên.
+ Tuyên truyền như thế nào cho mọi người cùng hành động để bảo vệ thiên nhiên?
Thảo luận nhóm:
Nâng cao ý thức và trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên bằng nhiều hành động cụ thể
Tham gia tuyên truyền giá trị của thiên nhiên và mục đích bảo vệ thiên nhiên cho bạn bè và cộng đồng.
Hãy quan sát hình sau và thảo luận nhóm về trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên ?
III.Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã:
III. Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã:
? Vai trß, tr¸ch nhiÖm cña häc sinh trong viÖc b¶o vÖ thiªn nhiªn hoang d· ?
Không vứt rác bừa bãi. Tích cực tham gia vệ sinh công cộng sáng chủ nhật hàng tuần, tích cực tham gia các phong trào vệ sinh công viên, bãi biển, trường học.
Không chặt phá cây cối bừa bãi, tích cực trồng cây chăm sóc bảo vệ cây.
Không săn bắt chim, thú, bảo vệ các loài sinh vật có ích.
Tuyên truyền cho mọi người cùng hành động bảo vệ thiên nhiên.
III.Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã
- Nội dung tuyên truyền:
+ Tầm quan trọng của rừng – cây, thiên nhiên.Tác hại của việc phá rừng.Biện pháp bảo vệ rừng.
+ Ô nhiễm môi trường là gì ? Hậu quả ? Biện pháp khắc phục ?
- Biện pháp tuyên truyền:
+ Kịch, thơ ca, hò vè...
+ Tâm tình trong gia đình.
Tuyên truyền như thế nào cho mọi người cùng hành động bảo vệ thiên nhiên ?
CỦNG CỐ
1.Nêu ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã.
2. Nêu các biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật?
- Gìn giữ thiên nhiên hoang dã là bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng. Là cơ sở duy trì cân bằng hệ sinh thái, tránh ô nhiễm và cạn kiệt nguồn tài nguyên môi trường.
- Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm.
- Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn.
- Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia
- Cấm săn bắn và khai thác bừa bãi các loài sinh vật
- Trồng cây, gây rừng
1.Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn.
2. XD các KBT, các vườn quốc gia
3.Cấm săn bắn và khai thác bừa bãi các loài SV
4.Trồng cây, gây rừng
5. Ứng dụng CNSH để bảo tồn nguồn gen quý hiếm.
TÌM HIỂU TIẾT SAU
TÌM HIỂU TIẾT SAU
Gìn giữ thiên nhiên hoang dã là bảo vệ các loài SV và MT sống của chúng, góp phần giữ cân bằng sinh thái.
DẶN DÒ
1. Học bài, hoàn thành nội dung bài.
2. Xem nội dung phần 2 ” Cải tạo HST bị thoái hóa” và III. Vai trò của HS trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Thị Phương Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)