Bài 59. Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Minh Thu |
Ngày 04/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 59. Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
- Nhiệt độ trái đất tăng cao
- Lũ lụt hạn hán xảy ra thường xuyên
- Sóng thần
- Mất nhiều loài sinh vật -> mất đa dạng sinh học
- Sa mạc hóa
- Mưa thay đổi thất thường
- Dịch bệnh do virut, vi khuẩn gây ra - tăng cao
Một số hình ảnh môi trường bị thoái hóa
Các biện
pháp bảo vệ
thiên nhiên
hoang dã
Bảo vệ các khu rừng già
Không săn bắn động vật hoang dã
Trồng cây gây rừng
Xây dựng khu bảo tồn
Thảo luận nhóm: Lập sơ đồ các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã ở nước ta hiện nay – Nêu ví dụ minh họa cho từng biện pháp
Bảo vệ rừng
Trồng cây gây rừng
Bảo vệ các khu rừng hiện có kết hợp với trồng cây gây rừng là biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ và khôi phục môi trường bị thoái hóa, tạo cảnh quan trong lành và tăng cường bể hấp thụ cacbon
Mỗi người trồng 5 cây/năm, thì tương lai không xa màu xanh trên trái đất sẽ được phục hồi
KBT Sơn Trà
KBT sân chim Bạc Liêu
KBT Bà Nà
VQG U Minh Hạ
VQG Tràm Chim
VQG Cúc Phương
Nuôi cấy mô Sâm Ngọc Linh
Nhân giống vô tính phong lan
Ngoài 5 biện pháp nêu trên, còn có một số biện pháp bảo vệ thiên nhiên khác:
- Khai thác hợp lý rừng sản xuất.
- Hạn chế khai hoang chuyển rừng thành đất trồng trọt.
- Hạn chế di dân tự do.
- Đóng cửa rừng tự nhiên
b. Hạn chế xói mòn đất, hạn hán, lũ lụt, tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật, cải tạo khí hậu...
a. Góp phần điều hòa lượng nước, mở rộng diện tích trồng trọt v tang nang su?t cõy tr?ng
d. Tăng độ màu mỡ cho đất, không mang mầm bệnh
e. Làm cho đất không bị cạn kiệt dinh dưỡng t?n d?ngdu?c hi?u qu? s? dung d?t
c. Dem lại lợi ích kinh tế khi có đủ kinh phí sẽ có điều kiện đầu tư cải tạo cho đất.
Bảng 59. Các biện pháp cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hoá
Hạn chế xói mòn đất, hạn hán, lũ lụt, tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật, cải tạo khí hậu...
Góp phần điều hòa lượng nước, mở rộng diện tích trồng trọt v tang nang su?t cõy tr?ng
Tăng độ màu mỡ cho đất, không mang mầm bệnh
Làm cho đất không bị cạn kiệt dinh dưỡng t?n d?ngdu?c hi?u qu? s? dung d?t
Dem lại lợi ích kinh tế khi có đủ kinh phí sẽ có điều kiện đầu tư cải tạo cho đất.
Bảng 59. Các biện pháp cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hoá
- Không vứt rác bừa bãi, tích cực tham gia vệ sinh công cộng sáng chủ nhật hàng tuần, tích cực tham gia các phong trào vệ sinh trường học
Thảo luận nhóm:
Trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên?
- Tuyên truyền cho mọi người cùng hành động bảo vệ thiên nhiên.
- Không chặt phá cây cối bừa bãi, tích cực trồng cây chăm sóc bảo vệ cây ở gia đình, địa phương và trường lớp.
- Không săn bắt chim, thú, bảo vệ các loài sinh vật có ích.
Bài tập
Để cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hoá, người ta trồng cây, gây rừng để:
Mở rộng diện tích đất trồng trọt
Tăng hiệu suất sử dụng đất
Tăng độ màu mỡ cho đất
Hạn chế xói mòn,cải tạo khí hậu, tăng đa dạng sinh học
Chọn câu trả lời đúng
2. Trong các nội dung sau, nội dung nào không đúng?
Việc bảo vệ rừng và cây xanh có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ đất, nước và các tài nguyên sinh vật khác
Thảm thực vật có tác dụng chống xói mòn đất, giữ ẩm cho đất.Thực vật còn là thức ăn và nơi ở cho nhiều loài sinh vật khác
Gìn giữ và cải tạo thiên nhiên chỉ là trách nhiệm của chính phủ các nước
Mọi người và mọi quốc gia đều có trách nhiệm trong việc giữ gìn và cải tạo thiên nhiên.
Bài tập
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:
*. Đối với bài học ở tiết học này:
-Học thuộc bài
- Trả lời câu hỏi sgk
*. Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
“BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI – LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG”
Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về các hệ sinh thái rừng, biển, nông nghiệp
Tìm hiểu vì sao cần bảo vệ các hệ sinh thái? Biện pháp bảo vệ
Tìm hiểu chương II, chương III luật bảo vệ môi trường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Minh Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)