Bài 58. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
Chia sẻ bởi Nguyễn Phú Ảnh |
Ngày 04/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 58. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Người soạn: Lê Thị Mai
Đơn vị: Trường THCS Hùng Vương–M’đrăk-ĐăkLăk
Lớp 9
MÔN SINH HỌC
Phòng Giáo Dục M’Đrăk
Trường THCS Hùng Vương
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Môn Sinh học
Người thực hiện: Lê Thị Mai
Chương IV BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
Luật bảo vệ môi trường
Tài nguyên thiên nhiên là gì? Kể tên những tài nguyên thiên nhiên mà em biết?
- Tài nguyên thiên nhiên là nguồn vật chất sơ khai được hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng trong cuộc sống.
Một số loại tài nguyên thiên nhiên:
Tài nguyên sinh vật
Tài nguyên đất
Tài nguyên nước
Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận. Nếu chúng ta không biết cách sử dụng hợp lí, nguồn tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt nhanh chóng.
Vậy làm thế nào để sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên? Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu điều này!
Tiết 61
Bài 58
SỬ DỤNG HỢP LÍ
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
Có các dạng tài nguyên thiên nhiên nào?
Tài nguyên tái sinh: Sinh vật
Tài nguyên thiên nhiên tái sinh: Rừng
Tài nguyên thiên nhiên không tái sinh: Khoáng sản
Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: Năng lượng mặt trời …
I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
Bảng 58.1. Các dạng tài nguyên thiên nhiên
Nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm trong 3 phút hoàn thành bảng 58.1: Các dạng tài nguyên thiên nhiên (Chọn một hoặc một số nội dung thích hợp ở cột bên phải ứng với mỗi loại tài nguyên ở cột bên trái và ghi vào cột ghi kết quả)
b, c, g
a, e, i
d, h, k, l
Từ hình ảnh và các thông tin trên bảng 58.1, rút ra nhận xét gì về đặc điểm của từng dạng tài nguyên thiên nhiên?
I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
Có 3 dạng tài nguyên thiên nhiên:
Tài nguyên tái sinh: Có khả năng phục hồi khi sử dụng hợp lí (sinh vật, đất, nước …)
Tài nguyên không tái sinh: là dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt (than đá, dầu mỏ …)
Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: Là tài nguyên sử dụng mãi mãi, không gây ô nhiễm môi trường (gió, mặt trời …)
Tài nguyên không tái sinh ở Việt Nam có những loại nào?
I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
Ở Việt Nam có tài nguyên không tái sinh là: Than đá, dầu mỏ, mỏ thiếc ...
Tài nguyên rừng là loại tài nguyên gì? Vì sao?
Tài nguyên rừng là loại tài nguyên tái sinh vì nếu biết cách bảo vệ và khai thác hợp lí thì tài nguyên rừng có thể phục hồi sau mỗi lần khai thác.
Mỏ Thiếc
Quan sát hình sau và trả lời:
Rừng Bạch Mã
THÔNG TIN BỔ SUNG
Hiện nay, tài nguyên năng lượng vĩnh cửu đang được nghiên cứu sử dụng ngày càng nhiều, thay thế dần các dạng năng lượng đang bị cạn kiệt và cũng hạn chế được tình trạng ô nhiễm môi trường.
Năng lượng mặt trời
Năng lượng gió
Điện từ năng lượng thuỷ triều
II. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
Nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm (4 phút), trả lời các câu hỏi trong mục .
Nhóm 1: Điền thông tin vào bảng 58.2 và trả lời câu hỏi SGK trang 175.
Nhóm 2: Thảo luận điền thông tin vào bảng 58.3 trang 176
Nhóm 4: Trả lời câu hỏi mục trang 177
Nhóm 3: Trả lời câu hỏi trang 176
Bảng 58.2. Vai trò bảo vệ đất của thực vật
I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
X
X
X
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất :
II. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
Giải thích vì sao trên vùng đất dốc, những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang lại có thể góp phần chống xói mòn đất?
Trả lời: Vì trên vùng đất dốc, những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang, nước chảy trên mặt đất luôn va vào gốc cây và lớp thảm mục trên mặt đất nên chảy chậm lại. Do vậy, rừng có vai trò quan trọng trong việc hạn chế xói mòn đất, nhất là xói mòn trên sườn đất dốc.
Quan sát các hình sau:
Ruộng bậc thang
Vùng đất dốc
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất:
I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
II. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất :
-Đất là nơi ở, nơi sản xuất lương thực, thực phẩm nuôi sống con người, sinh vật khác
Tái sinh
Cải tạo đất, bón phân hợp lí.
Chống xói mòn đất, chống khô cạn, chống nhiễm mặn
II. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
Nước là nhu cầu không thể thiếu của mọi sinh vật trên Trái Đất. Nguồn tài nguyên nước hiện nay trên Trái Đất đang ngày một ít dần và bị ô nhiễm.
Tài nguyên nước tái sinh theo chu trình nước của Trái Đất
2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước:
II. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất:
Bảng 58.3. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách khắc phục
Do rác thải …
Không vứt rác bừa bãi xuống ao, hồ
Dầu loang từ các vụ tai nạn tàu thủy …
Hạn chế đền mức tối đa các vụ tai nạn
Triển khai công tác cứu hộ kịp thời
Hoàn thành bảng sau:
2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước :
II. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất :
Nếu bị thiếu nước sẽ có tác hại gì?
Tác hại: Thiếu nước là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh tật do mất vệ sinh, và ảnh hưởng tới mùa màng do hạn hán, không đủ nước uống cho các đàn gia súc …
Nêu hậu quả của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm?
Trồng rừng có tác dụng trong việc bảo vệ tài nguyên nước không? Vì sao?
Sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm là nguyên nhân của nhiều bệnh tật ở người và động vật.
Có, vì trồng rừng tạo điều kiện thuận lợi cho tuần hoàn nước trên Trái Đất, tăng lượng nước bốc hơi và lượng nước ngầm
Quan sát hình sau và trả lời
Ruộng đồng bị thiếu nước
Nguồn nước bị ô nhiễm
2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước:
II. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất:
2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước:
-Đất là nơi ở, nơi sản xuất lương thực, thực phẩm nuôi sống con người, sinh vật khác
Tái sinh
Cải tạo đất, bón phân hợp lí.
Chống xói mòn đất, chống khô cạn, chống nhiễm mặn
Nước là nhu cầu không thể thiếu của tất cả các sinh vật trên trái đất
Tái sinh
Khơi thông dòng chảy.
Không xả rác, chất thải công nghiệp và sinh hoạt xuống sông, hồ, biển …
Tiết kiệm nguồn nước ngọt
II. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất:
Nêu hậu quả của việc chặt phá và đốt rừng?
Hãy kể tên một số khu rừng nổi tiếng của nước ta hiện đang được bảo vệ tốt. Theo em, chúng ta phải làm gì để bảo vệ các khu rừng đó?
Hậu quả của việc chặt phá và đốt rừng là làm cạn kiệt nguồn nước, xói mòn đất, ảnh hưởng tới khí hậu do lượng nước bốc hơi ít, mất nguồn gen sinh vật …
Ở Việt Nam có các khu rừng được bảo vệ tốt như rừng Cúc Phương, Ba Vì, Tam Đảo, Ba Bể, Cát Bà, Bạch Mã, Bến En, YoocDon, Cát Tiên, Côn Đảo, Rừng ngập mặn Cần Giờ, Rừng ngập mặn Đất mũi Cà Mau…
Quan sát các hình sau:
Tài nguyên rừng bị tàn phá
Rừng Cúc Phương
Rừng Bạch Mã
Rừng Cát Bà
3. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng:
II. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất:
2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước:
Những nội dung chúng ta vừa nghiên cứu thấy rõ hậu quả của việc sử dụng không hợp lí nguồn tài nguyên rừng. Vậy đặc điểm và biện pháp sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng là gì?
-Đất là nơi ở, nơi sản xuất lương thực, thực phẩm nuôi sống con người, sinh vật khác
Tái sinh
Tái sinh
Tái sinh
Nước là nhu cầu không thể thiếu của tất cả các sinh vật trên trái đất
Rừng là nguồn cung cấp lâm sản, thuốc, gỗ …
Rừng điều hòa khí hậu …
Cải tạo đất, bón phân hợp lí.
Chống xói mòn đất, chống khô cạn, chống nhiễm mặn
Khơi thông dòng chảy.
Không xả rác, chất thải công nghiệp và sinh hoạt xuống sông, hồ, biển …
Tiết kiệm nguồn nước ngọt
Khai thác hợp lí kết hợp trồng bổ sung.
Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên
2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước:
II. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất:
3. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng:
Hãy cho biết tình hình sử dụng nguồn tài nguyên rừng, đất, nước ở Việt Nam hiện nay?
Chủ trương của Đảng và nhà nước: phủ xanh đất trống, đồi trọc
Ở những vùng đất dốc thì trồng lương thực bằng cách làm ruộng bậc thang
Ở những vùng nước ngập mặn: khử mặn, hạ mạch nước ngầm …
II. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
THÔNG TIN BỔ SUNG
Trái đất có khoảng 1400.000 triệu tỷ lít nước và chỉ có 0.0001% lượng nước ngọt sử dụng được.
Hàng năm ở Việt Nam, đất bị xói mòn là 200 tấn/1 ha đất trong đó có 6 tấn mùn
Thế nào là sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên?
Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên là vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại nhưng phải đảm bảo cho thế hệ tương lai
Đó là sự phát triển bền vững
Khái niệm phát triển bền vững:
Phát triển bền vững là sự phát triển không chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện nay mà còn không làm tổn hại đến thế hệ tương lai, đáp ứng lại các nhu cầu của họ.
Sự phát triển bền vững là mối liên hệ giữa công nghiệp hoá và thiên nhiên.
II. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
Bản thân em đã làm gì để góp phần sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí?
Hiểu được giá trị của tài nguyên
Tham gia vào các hoạt động bảo vệ nguồn nước, bảo vệ cây, rừng …
Tuyên truyền cho bạn bè và người xung quanh để cùng có ý thức bảo vệ tài nguyên
II. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
CỦNG CỐ
Câu 1: Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh?
a. Khí đốt và tài nguyên sinh vật
b. Tài nguyên sinh vật và tài nguyên đất
c. Dầu mỏ và tài nguyên nước
d. Bức xạ mặt trời và tài nguyên sinh vật
CỦNG CỐ
Câu 2: Tài nguyên dưới đây có giá trị vô tận là:
a. Dầu mỏ, than đá và khí đốt
b. Tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật
c. Năng lượng mặt trời
d. Cây rừng và thú rừng
CỦNG CỐ
Câu 3: Dựa vào yếu tố nào sau đây để xếp đất vào nguồn tài nguyên tái sinh?
a. Trong đất có chứa nhiều khoáng sản kim loại
b. Đất thường xuyên được bồi đắp bởi phù sa, được tăng chất mùn từ xác động, thực vật.
c. Trong đất có nhiều than đá
d. Nhiều quặng dầu mỏ, khí đốt có trong lòng đất
CỦNG CỐ
Câu 4: Biện pháp cần làm để bảo vệ rừng và tài nguyên rừng là?
Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia
Không khai thác sử dụng nguồn lợi từ rừng nữa
Tăng cường khai thác nhiều hơn nguồn thú rừng
Chặt phá các khu rừng già để trồng lại rừng mới
TIẾT 61 – BÀI 58
SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu
Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất
2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước
3. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng
DẶN DÒ
Học bài và trả lời các câu hỏi SGK
Chuẩn bị trước bài mới “Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã”
Kẻ bảng 59 vào vở
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC!
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý
THEO DÕI
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
Người soạn: Lê Thị Mai
Đơn vị: Trường THCS Hùng Vương–M’đrăk-ĐăkLăk
Lớp 9
MÔN SINH HỌC
Phòng Giáo Dục M’Đrăk
Trường THCS Hùng Vương
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Môn Sinh học
Người thực hiện: Lê Thị Mai
Chương IV BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
Luật bảo vệ môi trường
Tài nguyên thiên nhiên là gì? Kể tên những tài nguyên thiên nhiên mà em biết?
- Tài nguyên thiên nhiên là nguồn vật chất sơ khai được hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng trong cuộc sống.
Một số loại tài nguyên thiên nhiên:
Tài nguyên sinh vật
Tài nguyên đất
Tài nguyên nước
Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận. Nếu chúng ta không biết cách sử dụng hợp lí, nguồn tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt nhanh chóng.
Vậy làm thế nào để sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên? Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu điều này!
Tiết 61
Bài 58
SỬ DỤNG HỢP LÍ
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
Có các dạng tài nguyên thiên nhiên nào?
Tài nguyên tái sinh: Sinh vật
Tài nguyên thiên nhiên tái sinh: Rừng
Tài nguyên thiên nhiên không tái sinh: Khoáng sản
Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: Năng lượng mặt trời …
I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
Bảng 58.1. Các dạng tài nguyên thiên nhiên
Nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm trong 3 phút hoàn thành bảng 58.1: Các dạng tài nguyên thiên nhiên (Chọn một hoặc một số nội dung thích hợp ở cột bên phải ứng với mỗi loại tài nguyên ở cột bên trái và ghi vào cột ghi kết quả)
b, c, g
a, e, i
d, h, k, l
Từ hình ảnh và các thông tin trên bảng 58.1, rút ra nhận xét gì về đặc điểm của từng dạng tài nguyên thiên nhiên?
I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
Có 3 dạng tài nguyên thiên nhiên:
Tài nguyên tái sinh: Có khả năng phục hồi khi sử dụng hợp lí (sinh vật, đất, nước …)
Tài nguyên không tái sinh: là dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt (than đá, dầu mỏ …)
Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: Là tài nguyên sử dụng mãi mãi, không gây ô nhiễm môi trường (gió, mặt trời …)
Tài nguyên không tái sinh ở Việt Nam có những loại nào?
I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
Ở Việt Nam có tài nguyên không tái sinh là: Than đá, dầu mỏ, mỏ thiếc ...
Tài nguyên rừng là loại tài nguyên gì? Vì sao?
Tài nguyên rừng là loại tài nguyên tái sinh vì nếu biết cách bảo vệ và khai thác hợp lí thì tài nguyên rừng có thể phục hồi sau mỗi lần khai thác.
Mỏ Thiếc
Quan sát hình sau và trả lời:
Rừng Bạch Mã
THÔNG TIN BỔ SUNG
Hiện nay, tài nguyên năng lượng vĩnh cửu đang được nghiên cứu sử dụng ngày càng nhiều, thay thế dần các dạng năng lượng đang bị cạn kiệt và cũng hạn chế được tình trạng ô nhiễm môi trường.
Năng lượng mặt trời
Năng lượng gió
Điện từ năng lượng thuỷ triều
II. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
Nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm (4 phút), trả lời các câu hỏi trong mục .
Nhóm 1: Điền thông tin vào bảng 58.2 và trả lời câu hỏi SGK trang 175.
Nhóm 2: Thảo luận điền thông tin vào bảng 58.3 trang 176
Nhóm 4: Trả lời câu hỏi mục trang 177
Nhóm 3: Trả lời câu hỏi trang 176
Bảng 58.2. Vai trò bảo vệ đất của thực vật
I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
X
X
X
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất :
II. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
Giải thích vì sao trên vùng đất dốc, những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang lại có thể góp phần chống xói mòn đất?
Trả lời: Vì trên vùng đất dốc, những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang, nước chảy trên mặt đất luôn va vào gốc cây và lớp thảm mục trên mặt đất nên chảy chậm lại. Do vậy, rừng có vai trò quan trọng trong việc hạn chế xói mòn đất, nhất là xói mòn trên sườn đất dốc.
Quan sát các hình sau:
Ruộng bậc thang
Vùng đất dốc
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất:
I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
II. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất :
-Đất là nơi ở, nơi sản xuất lương thực, thực phẩm nuôi sống con người, sinh vật khác
Tái sinh
Cải tạo đất, bón phân hợp lí.
Chống xói mòn đất, chống khô cạn, chống nhiễm mặn
II. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
Nước là nhu cầu không thể thiếu của mọi sinh vật trên Trái Đất. Nguồn tài nguyên nước hiện nay trên Trái Đất đang ngày một ít dần và bị ô nhiễm.
Tài nguyên nước tái sinh theo chu trình nước của Trái Đất
2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước:
II. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất:
Bảng 58.3. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách khắc phục
Do rác thải …
Không vứt rác bừa bãi xuống ao, hồ
Dầu loang từ các vụ tai nạn tàu thủy …
Hạn chế đền mức tối đa các vụ tai nạn
Triển khai công tác cứu hộ kịp thời
Hoàn thành bảng sau:
2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước :
II. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất :
Nếu bị thiếu nước sẽ có tác hại gì?
Tác hại: Thiếu nước là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh tật do mất vệ sinh, và ảnh hưởng tới mùa màng do hạn hán, không đủ nước uống cho các đàn gia súc …
Nêu hậu quả của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm?
Trồng rừng có tác dụng trong việc bảo vệ tài nguyên nước không? Vì sao?
Sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm là nguyên nhân của nhiều bệnh tật ở người và động vật.
Có, vì trồng rừng tạo điều kiện thuận lợi cho tuần hoàn nước trên Trái Đất, tăng lượng nước bốc hơi và lượng nước ngầm
Quan sát hình sau và trả lời
Ruộng đồng bị thiếu nước
Nguồn nước bị ô nhiễm
2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước:
II. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất:
2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước:
-Đất là nơi ở, nơi sản xuất lương thực, thực phẩm nuôi sống con người, sinh vật khác
Tái sinh
Cải tạo đất, bón phân hợp lí.
Chống xói mòn đất, chống khô cạn, chống nhiễm mặn
Nước là nhu cầu không thể thiếu của tất cả các sinh vật trên trái đất
Tái sinh
Khơi thông dòng chảy.
Không xả rác, chất thải công nghiệp và sinh hoạt xuống sông, hồ, biển …
Tiết kiệm nguồn nước ngọt
II. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất:
Nêu hậu quả của việc chặt phá và đốt rừng?
Hãy kể tên một số khu rừng nổi tiếng của nước ta hiện đang được bảo vệ tốt. Theo em, chúng ta phải làm gì để bảo vệ các khu rừng đó?
Hậu quả của việc chặt phá và đốt rừng là làm cạn kiệt nguồn nước, xói mòn đất, ảnh hưởng tới khí hậu do lượng nước bốc hơi ít, mất nguồn gen sinh vật …
Ở Việt Nam có các khu rừng được bảo vệ tốt như rừng Cúc Phương, Ba Vì, Tam Đảo, Ba Bể, Cát Bà, Bạch Mã, Bến En, YoocDon, Cát Tiên, Côn Đảo, Rừng ngập mặn Cần Giờ, Rừng ngập mặn Đất mũi Cà Mau…
Quan sát các hình sau:
Tài nguyên rừng bị tàn phá
Rừng Cúc Phương
Rừng Bạch Mã
Rừng Cát Bà
3. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng:
II. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất:
2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước:
Những nội dung chúng ta vừa nghiên cứu thấy rõ hậu quả của việc sử dụng không hợp lí nguồn tài nguyên rừng. Vậy đặc điểm và biện pháp sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng là gì?
-Đất là nơi ở, nơi sản xuất lương thực, thực phẩm nuôi sống con người, sinh vật khác
Tái sinh
Tái sinh
Tái sinh
Nước là nhu cầu không thể thiếu của tất cả các sinh vật trên trái đất
Rừng là nguồn cung cấp lâm sản, thuốc, gỗ …
Rừng điều hòa khí hậu …
Cải tạo đất, bón phân hợp lí.
Chống xói mòn đất, chống khô cạn, chống nhiễm mặn
Khơi thông dòng chảy.
Không xả rác, chất thải công nghiệp và sinh hoạt xuống sông, hồ, biển …
Tiết kiệm nguồn nước ngọt
Khai thác hợp lí kết hợp trồng bổ sung.
Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên
2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước:
II. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất:
3. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng:
Hãy cho biết tình hình sử dụng nguồn tài nguyên rừng, đất, nước ở Việt Nam hiện nay?
Chủ trương của Đảng và nhà nước: phủ xanh đất trống, đồi trọc
Ở những vùng đất dốc thì trồng lương thực bằng cách làm ruộng bậc thang
Ở những vùng nước ngập mặn: khử mặn, hạ mạch nước ngầm …
II. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
THÔNG TIN BỔ SUNG
Trái đất có khoảng 1400.000 triệu tỷ lít nước và chỉ có 0.0001% lượng nước ngọt sử dụng được.
Hàng năm ở Việt Nam, đất bị xói mòn là 200 tấn/1 ha đất trong đó có 6 tấn mùn
Thế nào là sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên?
Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên là vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại nhưng phải đảm bảo cho thế hệ tương lai
Đó là sự phát triển bền vững
Khái niệm phát triển bền vững:
Phát triển bền vững là sự phát triển không chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện nay mà còn không làm tổn hại đến thế hệ tương lai, đáp ứng lại các nhu cầu của họ.
Sự phát triển bền vững là mối liên hệ giữa công nghiệp hoá và thiên nhiên.
II. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
Bản thân em đã làm gì để góp phần sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí?
Hiểu được giá trị của tài nguyên
Tham gia vào các hoạt động bảo vệ nguồn nước, bảo vệ cây, rừng …
Tuyên truyền cho bạn bè và người xung quanh để cùng có ý thức bảo vệ tài nguyên
II. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
CỦNG CỐ
Câu 1: Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh?
a. Khí đốt và tài nguyên sinh vật
b. Tài nguyên sinh vật và tài nguyên đất
c. Dầu mỏ và tài nguyên nước
d. Bức xạ mặt trời và tài nguyên sinh vật
CỦNG CỐ
Câu 2: Tài nguyên dưới đây có giá trị vô tận là:
a. Dầu mỏ, than đá và khí đốt
b. Tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật
c. Năng lượng mặt trời
d. Cây rừng và thú rừng
CỦNG CỐ
Câu 3: Dựa vào yếu tố nào sau đây để xếp đất vào nguồn tài nguyên tái sinh?
a. Trong đất có chứa nhiều khoáng sản kim loại
b. Đất thường xuyên được bồi đắp bởi phù sa, được tăng chất mùn từ xác động, thực vật.
c. Trong đất có nhiều than đá
d. Nhiều quặng dầu mỏ, khí đốt có trong lòng đất
CỦNG CỐ
Câu 4: Biện pháp cần làm để bảo vệ rừng và tài nguyên rừng là?
Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia
Không khai thác sử dụng nguồn lợi từ rừng nữa
Tăng cường khai thác nhiều hơn nguồn thú rừng
Chặt phá các khu rừng già để trồng lại rừng mới
TIẾT 61 – BÀI 58
SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu
Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất
2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước
3. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng
DẶN DÒ
Học bài và trả lời các câu hỏi SGK
Chuẩn bị trước bài mới “Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã”
Kẻ bảng 59 vào vở
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC!
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý
THEO DÕI
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phú Ảnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)