Bài 58. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

Chia sẻ bởi Lương Thị Thảo | Ngày 04/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 58. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO CÁC THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP
CHƯƠNG 4 - BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
TIẾT 61 :
TàI nguyên thiên nhiên là:
Sử dụng hợp lý tàI nguyên thiên nhiên
I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu
II. Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên

I. các dạng tàI nguyên thiên nhiên chủ yếu
Tiết 61- BàI 58 sử dụng hợp lý tàI nguyên thiên nhiên
Qua việc tìm hiểu và đọc sách giáo khoa em hãy cho biết có mấy dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu? Đó là các dạng nào?
Có 3 dạng tàI nguyên thiên nhiên
+ TàI nguyên không táI sinh
+ TàI nguyên táI sinh
+ TàI nguyên vĩnh cửu
Làm đường giao thông
Sản xuất lương thực thực phẩm
Đất làm khu công nghiệp
Trờn vựng d?t d?c, nh?ng noi cú th?c v?t bao ph? v� l�m ru?ng b?c thang, nu?c ch?y trờn m?t d?t luụn va v�o g?c cõy v� l?p th?m m?c trờn m?t d?t nờn ch?y ch?m. Do v?y, r?ng cú vai trũ quan tr?ng trong vi?c h?n ch? xúi mũn d?t, nh?t l� xúi mũn trờn su?n d?t d?c.
Bốc hơi từ mặt đất
Bốc hơi từ đại dương
Mưa trên đại dương
Mưa trên đất liền
Rửa trôi bề mặt
Hình 58.2. Chu trình nước trên Trái Đất
Hậu quả của việc chặt phá và đốt rừng?
Làm cạn kiệt nguồn nước, xói mòn đất, ảnh hưởng tới khí hậu do lượng nước bốc hơi ít, mất nguồn gen sinh vật……
Chúng ta hãy sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện có! Đừng để cho thế hệ tương lai phải gánh chịu hậu quả do chúng ta gây ra.
Tài nguyên tái sinh
Tài nguyên nước
Tài nguyên đất
Tài nguyên sinh vật
Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu
Năng lượng gió
Năng lượng thủy triều
Năng lượng mặt trời
Khí đốt thiên nhiên và dầu lửa
Than đá
Tài nguyên không tái sinh

1 . Quan hệ cùng loài.
Tiết 46 - BàI 44 ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
Qua các ví dụ trên hãy xác định mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài trong điều kiện thuận lợi?
Khi điều kiện thuận lợi các sinh vật sống cùng nhau có quan hệ hỗ trợ nhau trong quá trình sinh sống. Chúng được bảo vệ tốt hơn, tìm kiếm được nhiều thức ăn hơn, sinh sản tốt hơn. Quan hệ hỗ trợ này chỉ có khi môi trường sống có nhiều thức ăn, nơi ở rộng rãi, số lượng cá thể vừa phải, số lượng con đực/ con cái tương đương với nhau, điều kiện sống thuận lợi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Thị Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)