Bài 58. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Diểm |
Ngày 04/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 58. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS TT CÀNG LONG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
Gv: Trần Ngọc Diễm
Lớp: 9A2
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Bài 58:
SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Chương IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:
Tài nguyên thiên nhiên là gì?
Tài nguyên thiên nhiên là nguồn vật chất sơ khai được hình
thành trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng cho cuộc
sống.
Hoạt động nhóm 02 phút
Chọn một hoặc một số nội dung thích hợp ở cột bên phải ( kí hiệu bằng a, b, c…) ứng với mỗi loại tài nguyên ở cột bên trái ( kí hiệu 1, 2, 3 ) và ghi vào cột “ Ghi kết quả” ở bảng 58.1
Bảng 58.1.Các dạng tài nguyên thiên nhiên
e)Dầu lửa
c)Tài nguyên đất
b)Tài nguyên nước
d)Năng lượng gió
k)Năng lượng thủy triều
l) Năng lượng suối nước nóng
g)Tài nguyên sinh vật
a)Khí đốt thiên nhiên
i)Than đá
h)Bức xạ mặt trời
Thế nào là tài nguyên
tái sinh?
Thế nào tài nguyên
không tái sinh?
Thế nào là tài nguyên
năng lượng vĩnh cửu ?
TÀI NGUYÊN TÁI SINH
TÀI NGUYÊN TÁI SINH
TÀI NGUYÊN TÁI SINH
Đất
Nước
Sinh vật
TÀI NGUYÊN KHÔNG TÁI SINH
Khí đốt
Mỏ than
Mỏ sắt
Mỏ đá
TÀI NGUYÊN KHÔNG TÁI SINH
TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG VĨNH CỬU
TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG VĨNH CỬU
Năng lượng mặt trời
Năng lượng suối nước nóng
Năng lượng gió
Năng lượng thủy triều
Hãy thực hiện các yêu cầu sau:
Nêu tên các dạng tài nguyên không có khả năng tái sinh ở nước ta.
- Theo em, tài nguyên rừng là dạng tài nguyên không tái sinh hay tái sinh? Vì sao?
Mỏ than
Mỏ đá
Mỏ dầu
Mỏ vàng
Nêu tên các dạng tài nguyên không có khả năng tái sinh ở nước ta.
Trả lời:
Tài nguyên rừng là dạng tài nguyên tái sinh. Vì nếu khai thác hợp lí và biết cách bảo vệ thì tài nguyên rừng có thể phục hồi.
Theo em, tài nguyên rừng là dạng tài nguyên không tái sinh hay tái sinh? Vì sao?
I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:
II. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên:
Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí tài
nguyên thiên nhiên?
Trả lời: Phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí tài nguyên thiên nhiên vì tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, chúng ta cần phải sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại, vừa bảo đảm duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau.
CHƯƠNG IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất:
I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:
II. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên:
Đất có vai trò gì?
CHƯƠNG IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
TÀI NGUYÊN ĐẤT
Vai trò
của đất
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất:
I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:
II. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên:
Sử dụng tài nguyên đất như thế nào là hợp lí?
Trả lời: Sử dụng hợp lí tài nguyên đất là làm cho đất không bị thoái hóa: chống xói mòn, chống khô hạn, chống nhiễm mặn, bón phân hợp lí…và nâng cao độ phì nhiêu của đất.
CHƯƠNG IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Sử dụng TN đất như thế nào là hợp lí?
a) Có thực vật bao phủ
b) Không có thực vật bao phủ
X
X
X
Hãy đánh dấu X vào ô trống phù hợp với nội dung trong bảng
Bảng 58.2.Vai trò bảo vệ đất của thực vật
Giải thích vì sao trên vùng đất dốc, những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang lại có thể góp phần chống xói mòn đất.
?
Trả lời: Trên vùng đất dốc, những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang, nước chảy trên mặt đất luôn va vào gốc cây và lớp thảm mục trên mặt đất nên chảy chậm lại. Do vậy, thực vật có vai trò quan trọng trong việc hạn chế xói mòn đất, nhất là trên vùng đất dốc.
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất:
I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:
II. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên:
2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước:
CHƯƠNG IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
TÀI NGUYÊN NƯỚC
20
Hình 58.2. Chu trình nước trên Trái đất
Hình 58.2. Chu trình nước trên Trái đất
Mưa trên đất liền
Mưa trên đại dương
Bốc hơi từ đại dương
Rửa trôi
bề mặt
Bốc hơi từ mặt đất
- Hãy điền thêm vào bảng 58.3 những ví dụ về ô nhiễm nguồn nước và cách khắc phục.
- Hãy trả lời các câu hỏi sau:
+ Nếu bị thiếu nước sẽ có tác hại gì?
+ Nêu hậu quả của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
+ Trồng rừng có tác dụng trong việc bảo vệ tài nguyên nước không? Tại sao?
Hoạt động nhóm 03 phút
Bảng 58.3.Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước
và cách khắc phục
Kênh, mương
Do rác, xác động
vật chết, các loại hóa chất…
Không vứt xác ĐV,đổ rác thải xuống kênh mương, sử dụng hóa chất đúng cách…
Do nước thải, rác thải, tràn dầu…
Xử lí rác thải, nước thải…khắc phục hậu quả các sự cố.
Nước biển và
đại dương
+ Nếu bị thiếu nước sẽ có tác hại gì?
- Thiếu nước là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh tật do mất vệ sinh, ảnh hưởng tới mùa màng do hạn hán, không đủ nước uống cho đàn gia súc…
+ Trồng rừng có tác dụng trong việc bảo vệ tài nguyên nước không? Tại sao?
- Có, vì trồng rừng tạo điều kiện thuận lợi cho tuần hoàn nước trên Trái đất, tăng lượng nước bốc hơi và lượng
nước ngầm.
+ Nêu hậu quả của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
- Sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm là nguyên nhân của nhiều bệnh tật ở người và động vật
Trả lời các câu hỏi:
Thiếu nước…
Sử dụng TN nước như thế nào là hợp lí?
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất:
I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:
II. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên:
2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước:
3. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng:
CHƯƠNG IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Vai trò của rừng đối với đời sống con người cũng như các sinh vật khác?
TÀI NGUYÊN RỪNG
Vai trò
của rừng:
Chặt phá rừng
Đốt rừng
Đồi núi trọc
Nêu hậu quả của việc chặt phá và đốt rừng?
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất:
I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:
II. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên:
2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước:
3. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng:
Em hãy kể tên một số khu rừng nổi tiếng của nước ta
hiện đang được bảo vệ tốt?
CHƯƠNG IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
- Khu rừng nhiệt đới điển hình, có diện tích khoảng 22,000 ha. Đây là một rừng nguyên sinh trong vùng đá vôi với rất nhiều hang động.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
RỪNG QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG
Có cây sống đến hàng ngàn tuổi. Đường kính đến vài thước và cao đến
50 m … Có cây to vài chục người ôm không xuể.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH RỪNG QUỐC GIA BẠCH MÃ
MỘT SỐ HÌNH ẢNH RỪNG QUỐC GIA
MỘT SỐ HÌNH ẢNH RỪNG QUỐC GIA
MỘT SỐ HÌNH ẢNH RỪNG QUỐC GIA MŨI CÀ MAU
MỘT SỐ HÌNH ẢNH RỪNG QUỐC GIA MŨI CÀ MAU
Chúng ta không được khai thác tài nguyên trong các
khu rừng đó, luôn chăm sóc, bảo vệ tài nguyên thực
vật, động vật trong rừng.
Theo em, chúng ta phải làm gì để bảo vệ các khu rừng này?
Sử dụng TN rừng như thế nào là hợp lí?
Ngày rừng thế giới 21/3
Một số tài nguyên thiên nhiên
CỦNG CỐ
TN không
tái sinh
TN tái sinh
TN năng lượng vĩnh cửu
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
- Học bài.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Nghiên cứu bài 59.
CHÀO TẠM BIỆT
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC
Kính chúc quý thầy cô và các em học sinh dồi dào sức khỏe
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
Gv: Trần Ngọc Diễm
Lớp: 9A2
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Bài 58:
SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Chương IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:
Tài nguyên thiên nhiên là gì?
Tài nguyên thiên nhiên là nguồn vật chất sơ khai được hình
thành trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng cho cuộc
sống.
Hoạt động nhóm 02 phút
Chọn một hoặc một số nội dung thích hợp ở cột bên phải ( kí hiệu bằng a, b, c…) ứng với mỗi loại tài nguyên ở cột bên trái ( kí hiệu 1, 2, 3 ) và ghi vào cột “ Ghi kết quả” ở bảng 58.1
Bảng 58.1.Các dạng tài nguyên thiên nhiên
e)Dầu lửa
c)Tài nguyên đất
b)Tài nguyên nước
d)Năng lượng gió
k)Năng lượng thủy triều
l) Năng lượng suối nước nóng
g)Tài nguyên sinh vật
a)Khí đốt thiên nhiên
i)Than đá
h)Bức xạ mặt trời
Thế nào là tài nguyên
tái sinh?
Thế nào tài nguyên
không tái sinh?
Thế nào là tài nguyên
năng lượng vĩnh cửu ?
TÀI NGUYÊN TÁI SINH
TÀI NGUYÊN TÁI SINH
TÀI NGUYÊN TÁI SINH
Đất
Nước
Sinh vật
TÀI NGUYÊN KHÔNG TÁI SINH
Khí đốt
Mỏ than
Mỏ sắt
Mỏ đá
TÀI NGUYÊN KHÔNG TÁI SINH
TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG VĨNH CỬU
TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG VĨNH CỬU
Năng lượng mặt trời
Năng lượng suối nước nóng
Năng lượng gió
Năng lượng thủy triều
Hãy thực hiện các yêu cầu sau:
Nêu tên các dạng tài nguyên không có khả năng tái sinh ở nước ta.
- Theo em, tài nguyên rừng là dạng tài nguyên không tái sinh hay tái sinh? Vì sao?
Mỏ than
Mỏ đá
Mỏ dầu
Mỏ vàng
Nêu tên các dạng tài nguyên không có khả năng tái sinh ở nước ta.
Trả lời:
Tài nguyên rừng là dạng tài nguyên tái sinh. Vì nếu khai thác hợp lí và biết cách bảo vệ thì tài nguyên rừng có thể phục hồi.
Theo em, tài nguyên rừng là dạng tài nguyên không tái sinh hay tái sinh? Vì sao?
I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:
II. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên:
Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí tài
nguyên thiên nhiên?
Trả lời: Phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí tài nguyên thiên nhiên vì tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, chúng ta cần phải sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại, vừa bảo đảm duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau.
CHƯƠNG IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất:
I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:
II. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên:
Đất có vai trò gì?
CHƯƠNG IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
TÀI NGUYÊN ĐẤT
Vai trò
của đất
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất:
I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:
II. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên:
Sử dụng tài nguyên đất như thế nào là hợp lí?
Trả lời: Sử dụng hợp lí tài nguyên đất là làm cho đất không bị thoái hóa: chống xói mòn, chống khô hạn, chống nhiễm mặn, bón phân hợp lí…và nâng cao độ phì nhiêu của đất.
CHƯƠNG IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Sử dụng TN đất như thế nào là hợp lí?
a) Có thực vật bao phủ
b) Không có thực vật bao phủ
X
X
X
Hãy đánh dấu X vào ô trống phù hợp với nội dung trong bảng
Bảng 58.2.Vai trò bảo vệ đất của thực vật
Giải thích vì sao trên vùng đất dốc, những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang lại có thể góp phần chống xói mòn đất.
?
Trả lời: Trên vùng đất dốc, những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang, nước chảy trên mặt đất luôn va vào gốc cây và lớp thảm mục trên mặt đất nên chảy chậm lại. Do vậy, thực vật có vai trò quan trọng trong việc hạn chế xói mòn đất, nhất là trên vùng đất dốc.
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất:
I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:
II. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên:
2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước:
CHƯƠNG IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
TÀI NGUYÊN NƯỚC
20
Hình 58.2. Chu trình nước trên Trái đất
Hình 58.2. Chu trình nước trên Trái đất
Mưa trên đất liền
Mưa trên đại dương
Bốc hơi từ đại dương
Rửa trôi
bề mặt
Bốc hơi từ mặt đất
- Hãy điền thêm vào bảng 58.3 những ví dụ về ô nhiễm nguồn nước và cách khắc phục.
- Hãy trả lời các câu hỏi sau:
+ Nếu bị thiếu nước sẽ có tác hại gì?
+ Nêu hậu quả của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
+ Trồng rừng có tác dụng trong việc bảo vệ tài nguyên nước không? Tại sao?
Hoạt động nhóm 03 phút
Bảng 58.3.Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước
và cách khắc phục
Kênh, mương
Do rác, xác động
vật chết, các loại hóa chất…
Không vứt xác ĐV,đổ rác thải xuống kênh mương, sử dụng hóa chất đúng cách…
Do nước thải, rác thải, tràn dầu…
Xử lí rác thải, nước thải…khắc phục hậu quả các sự cố.
Nước biển và
đại dương
+ Nếu bị thiếu nước sẽ có tác hại gì?
- Thiếu nước là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh tật do mất vệ sinh, ảnh hưởng tới mùa màng do hạn hán, không đủ nước uống cho đàn gia súc…
+ Trồng rừng có tác dụng trong việc bảo vệ tài nguyên nước không? Tại sao?
- Có, vì trồng rừng tạo điều kiện thuận lợi cho tuần hoàn nước trên Trái đất, tăng lượng nước bốc hơi và lượng
nước ngầm.
+ Nêu hậu quả của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
- Sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm là nguyên nhân của nhiều bệnh tật ở người và động vật
Trả lời các câu hỏi:
Thiếu nước…
Sử dụng TN nước như thế nào là hợp lí?
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất:
I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:
II. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên:
2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước:
3. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng:
CHƯƠNG IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Vai trò của rừng đối với đời sống con người cũng như các sinh vật khác?
TÀI NGUYÊN RỪNG
Vai trò
của rừng:
Chặt phá rừng
Đốt rừng
Đồi núi trọc
Nêu hậu quả của việc chặt phá và đốt rừng?
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất:
I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:
II. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên:
2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước:
3. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng:
Em hãy kể tên một số khu rừng nổi tiếng của nước ta
hiện đang được bảo vệ tốt?
CHƯƠNG IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
- Khu rừng nhiệt đới điển hình, có diện tích khoảng 22,000 ha. Đây là một rừng nguyên sinh trong vùng đá vôi với rất nhiều hang động.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
RỪNG QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG
Có cây sống đến hàng ngàn tuổi. Đường kính đến vài thước và cao đến
50 m … Có cây to vài chục người ôm không xuể.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH RỪNG QUỐC GIA BẠCH MÃ
MỘT SỐ HÌNH ẢNH RỪNG QUỐC GIA
MỘT SỐ HÌNH ẢNH RỪNG QUỐC GIA
MỘT SỐ HÌNH ẢNH RỪNG QUỐC GIA MŨI CÀ MAU
MỘT SỐ HÌNH ẢNH RỪNG QUỐC GIA MŨI CÀ MAU
Chúng ta không được khai thác tài nguyên trong các
khu rừng đó, luôn chăm sóc, bảo vệ tài nguyên thực
vật, động vật trong rừng.
Theo em, chúng ta phải làm gì để bảo vệ các khu rừng này?
Sử dụng TN rừng như thế nào là hợp lí?
Ngày rừng thế giới 21/3
Một số tài nguyên thiên nhiên
CỦNG CỐ
TN không
tái sinh
TN tái sinh
TN năng lượng vĩnh cửu
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
- Học bài.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Nghiên cứu bài 59.
CHÀO TẠM BIỆT
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC
Kính chúc quý thầy cô và các em học sinh dồi dào sức khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Diểm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)