Bài 58. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
Chia sẻ bởi lê ngọc lệ |
Ngày 04/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 58. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN DƯƠNG MINH CHÂU
TRƯỜNG THCS SUỐI ĐÁ
GV: TRẦN THỊ TH?Y LỆ
BÀI DỰ THI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
MÔN SINH HỌC
SINH HỌC 9
CHƯƠNG IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TIẾT 61
BÀI 58:
SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Mở bài:
Tài nguyên thiên nhiên rất cần cho cuộc sống con người nhưng nguồn tài nguyên này không phải là vô tận nếu chúng ta không biết sử dụng hợp lí thì nguồn tài nguyên này sẽ cạn kiệt nhanh chống. Vậy sử dụng nguồn tài nguyên như thế nào là hợp lí?
SINH HỌC 9
Tiết 61 – Bài 58
SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên:
Học sinh đọc thông tin mục I trang 173 SGK
HS làm việc cá nhân viết ra các dạng tài nguyên ở phiếu học tập
a. Khí đốt thiên nhiên
b. Tài nguyên nước
c. Tài nguyên đất
d. Năng lượng gió
e. Dầu lửa
g. Tài nguyên sinh vật
h. Bức xạ mặt trời
i. Than đá
k. Năng lượng thủy triều
l. Năng lượng suối nước nóng
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
GV yêu cầu HS trình bày ý kiến của mình về:
1. Tài nguyên tái sinh
2. Tài nguyên không tái sinh
3. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu
GV tập hợp các ý kiến ban đầu của HS thành các nhóm biểu tượng ban đầu, hướng dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến ban đầu, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi nghi vấn liên quan đến nội dung kiến thức và các dạng tài nguyên xếp vào 3 loại.
Kể tên các dạng tài nguyên không tái sinh ở nước ta hoặc ở địa phương em?
Tài nguyên rừng là tài nguyên tái sinh hay không tái sinh? Vì sao
Rừng là tài nguyên tái sinh vì nếu biết cách bảo vệ và khai thác hợp lí thì tài nguyên rừng có thể phục hồi sau mỗi lần khai thác.
Có những dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu nào? Mỗi dạng lấy ví dụ mịnh họa?
Có 3 dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:
1. Tài nguyên không tái sinh: Sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt.
Ví dụ: Than đá, dầu mỏ, vàng, đá vôi, cát thủy tinh,…
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
2. Tài nguyên tái sinh: khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi
VD: Tài nguyên rừng, tài nguyên nước, tài nguyên đất
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
3. Tài nguyên vĩnh cửu: Thay thế cho năng lượng bị cạn kiệt, hạn chế ô nhiễm môi trường.
VD: Bức xạ mặt trời, năng lượng thủy triều, năng lượng suối nước nóng…
SỬ DỤNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG THỦY TRIỀU
GV yêu cầu HS phân biệt các dạng tài nguyên
HS viết dự đoán vào vở thí nghiệm theo sơ đồ và bảng:
Đáp án: 1. b,c,g; 2. a,e,i; 3. d,h,k,l.
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
II. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên:
1 HS đọc to thông tin mục 1 SGK, cả lớp lắng nghe và theo dõi thông tin.
Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 58.2 vào vở bài tập và sau đó nhận xét bài làm của bạn.
Hãy đánh dấu x vào ô trống phù hợp với nội dung trong bảng 58.2
Bảng 58.2. Vai trò bảo vệ đất của thực vật
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
x
x
x
a) Có thực vật bao phủ
b) Không có thực vật bao phủ
Làm đường giao thông
Sản xuất lương thực thực phẩm
Đất làm khu công nghiệp
Đất làm khu dân cư
TÀI NGUYÊN ĐẤT
THOÁI HÓA ĐẤT
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
Hãy giải thích vì sao trên vùng đất dốc những nơi có thực vật bao phủ và ruộng bậc thang lại có thể góp phần chống xói mòn đất?
Những nơi đó khi nước chảy va vào gốc cây, thảm mục nên vận tốc chậm lại làm đất hạn chế xói mòn.
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
Vậy sử dụng tài nguyên đất như thế nào là hợp lí?
Sử dụng tài nguyên đất hợp lí là làm cho đất không bị thoái hóa:
- Nâng cao độ phù nhiêu cho đất
- Chống xói mòn đất, chống khô hạn, chống nhiễm mặn…
- Nâng cao độ phì nhiêu của đất
- Trồng cây gây rừng.
2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước
HS nghiên cứu thông tin hoàn thành bảng 58.3 vào vở bài tập
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
HS quan sát hình 58.2. Chu trình nước trên Trái Đất
Tìm các ví dụ tại địa phương và điền vào bảng 58.3 SGK.
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
Trồng cây gây rừng
Đất khô cằn, không điều hòa khí hậu, lượng CO2 tăng O2 giảm.
Rừng bị thu hẹp hạn chế dòng tuần hoàn của nước, ảnh hưởng tới lượng nước ngầm.
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
Nếu thiếu nước sẽ có tác hại gì?
Thiếu nước ảnh hưởng tới mùa màng, thiếu nước uống cho gia súc, gây nhiều bệnh tật đối với con người và gia súc.
Nêu hậu quả của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm?
Sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm là nguyên nhân của nhiều bệnh tật ở người và động vật.
Trồng rừng có tác dụng trong việc bảo vệ tài nguyên nước không? Tại sao?
Có, vì trồng rừng tạo điều kiện thuận lợi cho cho tuần hoàn nước trên Trái Đất, tăng lượng nước bốc hơi và tăng lượng nước ngầm.
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
Vậy sử dụng tài nguyên nước như thế nào là hợp lí?
Sử dụng hợp lí tài nguyên nước là không làm ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nước:
- Xây dựng hệ thống thoát nước
- Xây dựng các công trình xử lí nước thải sinh hoạt và công nghiệp
- Không đổ rác thải xuống dòng sông
- Trồng rừng tăng lượng nước bốc hơi và lượng nước ngầm.
TÀI NGUYÊN NƯỚC
Việc chặt phá và đốt rừng bừa bãi sẽ dẫn đến hậu quả gì ?
Chặt phá rừng
Đốt rừng
Đồi núi trọc
?
3. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng
HS nghiên cứu thông tin mục 3 trang 176 SGK và quan sát hình trả lời câu hỏi
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
Chặt phá và đốt rừng gây nên hậu quả gì?
Làm cạn kiệt nguồn nước, xói mòn đất, ảnh hưởng tới khí hậu, mất nguồn gen sinh vật…
Em hãy kể tên một số khu rừng nổi tiếng của nước ta đang được bảo vệ tốt?
Rừng Cúc Phương, Ba Vì, Tam Đảo, Cát Tiên, Bạch Mã, Pù Mát…
Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng có ý nghĩa gì?
Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng là phải kết hợp giữa khai thác, bảo vệ và trồng rừng. Bảo vệ rừng và cây xanh trên mặt đất sẽ có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ đất nước và các tài nguyên sinh vật khác.
- Khu rừng nhiệt đới điển hình, có diện tích khoaûng 22,000 ha. Đây là một rừng nguyên sinh trong vùng đá vôi với rất nhiều hang động.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
RỪNG QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG
Có cây sống đến hàng ngàn tuổi. Đường kính đến vài thước và cao đến
50 m … Có cây to vài chục người ôm không xuể.
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
Kết luận, hệ thống hóa kiến thức
Các nhóm báo cáo kết quả
1.Các dạng tài nguyên:
- Tài nguyên không tái sinh: Sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt.
- Tài nguyên tái sinh: khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi.
- Tài nguyên vĩnh cửu: Thay thế năng lượng đang bị cạn kiệt, hạn chế ô nhiễm môi trường.
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
2. Sử dụng tài nguyên đất là làm cho đất không bị thoái hóa:
- Nâng cao độ phù nhiêu cho đất
- Chống xói mòn đất, chống khô hạn, chống nhiễm mặn…
- Nâng cao độ phì nhiêu của đất
- Trồng cây gây rừng.
3. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước là không làm ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nước:
- Xây dựng hệ thống thoát nước
- Xây dựng các công trình xử lí nước thải sinh hoạt và công nghiệp
- Không đổ rác thải xuống dòng sông
- Trồng rừng tăng lượng nước bốc hơi và lượng nước ngầm.
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
4. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng là phải kết hợp giữa khai thác, bảo vệ và trồng rừng. Bảo vệ rừng và cây xanh trên mặt đất sẽ có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ đất nước và các tài nguyên sinh vật khác.
Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, chúng ta cần sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện đại, vừa đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau. Bảo vệ rừng và cây xanh trên Trái Đất sẽ có vai trò trong việc bảo vệ đất, nước và các tài nguyên sinh vật khác.
* GDSDNLTK:Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên?
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng
1. Những tài nguyên sau là tài nguyên không tái sinh:
A. Than đá, đất, nước, dầu lửa
B. Dầu mỏ, thiếc, gió, nước, đá vôi
C. Dầu lửa, vàng, quặng, than đá
2. Tài nguyên tái sinh là:
A. Nguồn tài nguyên sau khi sử dụng ít phục hồi
B. Nguồn tài nguyên sau khi sử dụng hợp lí không được phục hồi
C. Nguồn tài nguyên sau khi sử dụng hợp lí sẽ được phục hồi.
C
C
Câu hỏi, bài tập củng cố:
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
4. Những biện pháp bảo vệ nguồn tài nguyên đất là:
A. Trồng cây gây rừng để chống xói mòn
B.Tăng cao độ phì cho đất
C. Bảo vệ động vật hoang dã
D. Chống xói mòn, chống nhiễm mặn, nâng cao độ phì cho đất
3. Nguồn năng lượng vĩnh cửu là:
A. Năng lượng khí đốt
B. Năng lượng từ dầu mỏ
C. Năng lượng nhiệt từ mặt trời
D.Năng lượng từ than củi
C
D
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Đối với bài học ở tiết học này:
Học bài trả lời các câu hỏi SGK trang 177
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị bài 59: Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã.
+ Đọc trước bài
+ Kẻ bảng 59 vào vở bài tập.
TIẾT HỌC NÀY ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC
TRƯỜNG THCS SUỐI ĐÁ
GV: TRẦN THỊ TH?Y LỆ
BÀI DỰ THI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
MÔN SINH HỌC
SINH HỌC 9
CHƯƠNG IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TIẾT 61
BÀI 58:
SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Mở bài:
Tài nguyên thiên nhiên rất cần cho cuộc sống con người nhưng nguồn tài nguyên này không phải là vô tận nếu chúng ta không biết sử dụng hợp lí thì nguồn tài nguyên này sẽ cạn kiệt nhanh chống. Vậy sử dụng nguồn tài nguyên như thế nào là hợp lí?
SINH HỌC 9
Tiết 61 – Bài 58
SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên:
Học sinh đọc thông tin mục I trang 173 SGK
HS làm việc cá nhân viết ra các dạng tài nguyên ở phiếu học tập
a. Khí đốt thiên nhiên
b. Tài nguyên nước
c. Tài nguyên đất
d. Năng lượng gió
e. Dầu lửa
g. Tài nguyên sinh vật
h. Bức xạ mặt trời
i. Than đá
k. Năng lượng thủy triều
l. Năng lượng suối nước nóng
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
GV yêu cầu HS trình bày ý kiến của mình về:
1. Tài nguyên tái sinh
2. Tài nguyên không tái sinh
3. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu
GV tập hợp các ý kiến ban đầu của HS thành các nhóm biểu tượng ban đầu, hướng dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến ban đầu, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi nghi vấn liên quan đến nội dung kiến thức và các dạng tài nguyên xếp vào 3 loại.
Kể tên các dạng tài nguyên không tái sinh ở nước ta hoặc ở địa phương em?
Tài nguyên rừng là tài nguyên tái sinh hay không tái sinh? Vì sao
Rừng là tài nguyên tái sinh vì nếu biết cách bảo vệ và khai thác hợp lí thì tài nguyên rừng có thể phục hồi sau mỗi lần khai thác.
Có những dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu nào? Mỗi dạng lấy ví dụ mịnh họa?
Có 3 dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:
1. Tài nguyên không tái sinh: Sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt.
Ví dụ: Than đá, dầu mỏ, vàng, đá vôi, cát thủy tinh,…
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
2. Tài nguyên tái sinh: khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi
VD: Tài nguyên rừng, tài nguyên nước, tài nguyên đất
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
3. Tài nguyên vĩnh cửu: Thay thế cho năng lượng bị cạn kiệt, hạn chế ô nhiễm môi trường.
VD: Bức xạ mặt trời, năng lượng thủy triều, năng lượng suối nước nóng…
SỬ DỤNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG THỦY TRIỀU
GV yêu cầu HS phân biệt các dạng tài nguyên
HS viết dự đoán vào vở thí nghiệm theo sơ đồ và bảng:
Đáp án: 1. b,c,g; 2. a,e,i; 3. d,h,k,l.
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
II. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên:
1 HS đọc to thông tin mục 1 SGK, cả lớp lắng nghe và theo dõi thông tin.
Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 58.2 vào vở bài tập và sau đó nhận xét bài làm của bạn.
Hãy đánh dấu x vào ô trống phù hợp với nội dung trong bảng 58.2
Bảng 58.2. Vai trò bảo vệ đất của thực vật
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
x
x
x
a) Có thực vật bao phủ
b) Không có thực vật bao phủ
Làm đường giao thông
Sản xuất lương thực thực phẩm
Đất làm khu công nghiệp
Đất làm khu dân cư
TÀI NGUYÊN ĐẤT
THOÁI HÓA ĐẤT
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
Hãy giải thích vì sao trên vùng đất dốc những nơi có thực vật bao phủ và ruộng bậc thang lại có thể góp phần chống xói mòn đất?
Những nơi đó khi nước chảy va vào gốc cây, thảm mục nên vận tốc chậm lại làm đất hạn chế xói mòn.
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
Vậy sử dụng tài nguyên đất như thế nào là hợp lí?
Sử dụng tài nguyên đất hợp lí là làm cho đất không bị thoái hóa:
- Nâng cao độ phù nhiêu cho đất
- Chống xói mòn đất, chống khô hạn, chống nhiễm mặn…
- Nâng cao độ phì nhiêu của đất
- Trồng cây gây rừng.
2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước
HS nghiên cứu thông tin hoàn thành bảng 58.3 vào vở bài tập
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
HS quan sát hình 58.2. Chu trình nước trên Trái Đất
Tìm các ví dụ tại địa phương và điền vào bảng 58.3 SGK.
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
Trồng cây gây rừng
Đất khô cằn, không điều hòa khí hậu, lượng CO2 tăng O2 giảm.
Rừng bị thu hẹp hạn chế dòng tuần hoàn của nước, ảnh hưởng tới lượng nước ngầm.
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
Nếu thiếu nước sẽ có tác hại gì?
Thiếu nước ảnh hưởng tới mùa màng, thiếu nước uống cho gia súc, gây nhiều bệnh tật đối với con người và gia súc.
Nêu hậu quả của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm?
Sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm là nguyên nhân của nhiều bệnh tật ở người và động vật.
Trồng rừng có tác dụng trong việc bảo vệ tài nguyên nước không? Tại sao?
Có, vì trồng rừng tạo điều kiện thuận lợi cho cho tuần hoàn nước trên Trái Đất, tăng lượng nước bốc hơi và tăng lượng nước ngầm.
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
Vậy sử dụng tài nguyên nước như thế nào là hợp lí?
Sử dụng hợp lí tài nguyên nước là không làm ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nước:
- Xây dựng hệ thống thoát nước
- Xây dựng các công trình xử lí nước thải sinh hoạt và công nghiệp
- Không đổ rác thải xuống dòng sông
- Trồng rừng tăng lượng nước bốc hơi và lượng nước ngầm.
TÀI NGUYÊN NƯỚC
Việc chặt phá và đốt rừng bừa bãi sẽ dẫn đến hậu quả gì ?
Chặt phá rừng
Đốt rừng
Đồi núi trọc
?
3. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng
HS nghiên cứu thông tin mục 3 trang 176 SGK và quan sát hình trả lời câu hỏi
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
Chặt phá và đốt rừng gây nên hậu quả gì?
Làm cạn kiệt nguồn nước, xói mòn đất, ảnh hưởng tới khí hậu, mất nguồn gen sinh vật…
Em hãy kể tên một số khu rừng nổi tiếng của nước ta đang được bảo vệ tốt?
Rừng Cúc Phương, Ba Vì, Tam Đảo, Cát Tiên, Bạch Mã, Pù Mát…
Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng có ý nghĩa gì?
Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng là phải kết hợp giữa khai thác, bảo vệ và trồng rừng. Bảo vệ rừng và cây xanh trên mặt đất sẽ có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ đất nước và các tài nguyên sinh vật khác.
- Khu rừng nhiệt đới điển hình, có diện tích khoaûng 22,000 ha. Đây là một rừng nguyên sinh trong vùng đá vôi với rất nhiều hang động.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
RỪNG QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG
Có cây sống đến hàng ngàn tuổi. Đường kính đến vài thước và cao đến
50 m … Có cây to vài chục người ôm không xuể.
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
Kết luận, hệ thống hóa kiến thức
Các nhóm báo cáo kết quả
1.Các dạng tài nguyên:
- Tài nguyên không tái sinh: Sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt.
- Tài nguyên tái sinh: khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi.
- Tài nguyên vĩnh cửu: Thay thế năng lượng đang bị cạn kiệt, hạn chế ô nhiễm môi trường.
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
2. Sử dụng tài nguyên đất là làm cho đất không bị thoái hóa:
- Nâng cao độ phù nhiêu cho đất
- Chống xói mòn đất, chống khô hạn, chống nhiễm mặn…
- Nâng cao độ phì nhiêu của đất
- Trồng cây gây rừng.
3. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước là không làm ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nước:
- Xây dựng hệ thống thoát nước
- Xây dựng các công trình xử lí nước thải sinh hoạt và công nghiệp
- Không đổ rác thải xuống dòng sông
- Trồng rừng tăng lượng nước bốc hơi và lượng nước ngầm.
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
4. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng là phải kết hợp giữa khai thác, bảo vệ và trồng rừng. Bảo vệ rừng và cây xanh trên mặt đất sẽ có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ đất nước và các tài nguyên sinh vật khác.
Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, chúng ta cần sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện đại, vừa đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau. Bảo vệ rừng và cây xanh trên Trái Đất sẽ có vai trò trong việc bảo vệ đất, nước và các tài nguyên sinh vật khác.
* GDSDNLTK:Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên?
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng
1. Những tài nguyên sau là tài nguyên không tái sinh:
A. Than đá, đất, nước, dầu lửa
B. Dầu mỏ, thiếc, gió, nước, đá vôi
C. Dầu lửa, vàng, quặng, than đá
2. Tài nguyên tái sinh là:
A. Nguồn tài nguyên sau khi sử dụng ít phục hồi
B. Nguồn tài nguyên sau khi sử dụng hợp lí không được phục hồi
C. Nguồn tài nguyên sau khi sử dụng hợp lí sẽ được phục hồi.
C
C
Câu hỏi, bài tập củng cố:
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
4. Những biện pháp bảo vệ nguồn tài nguyên đất là:
A. Trồng cây gây rừng để chống xói mòn
B.Tăng cao độ phì cho đất
C. Bảo vệ động vật hoang dã
D. Chống xói mòn, chống nhiễm mặn, nâng cao độ phì cho đất
3. Nguồn năng lượng vĩnh cửu là:
A. Năng lượng khí đốt
B. Năng lượng từ dầu mỏ
C. Năng lượng nhiệt từ mặt trời
D.Năng lượng từ than củi
C
D
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Đối với bài học ở tiết học này:
Học bài trả lời các câu hỏi SGK trang 177
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị bài 59: Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã.
+ Đọc trước bài
+ Kẻ bảng 59 vào vở bài tập.
TIẾT HỌC NÀY ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lê ngọc lệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)