Bài 58. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
Chia sẻ bởi phạm bích lam |
Ngày 04/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 58. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN NƯỚC
Chu trình nước trên trái đất:
Nguồn tài nguyên nước hiện nay trên Trái Đất đang ngày một ít và bị ô nhiễm.
Ô nhiễm môi trường nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý- hóa học-sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh học trong nước.
SƠ ĐỒ NGUỒN NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
THỰC TRẠNG
Ô nhiễm nguồn nước sông, biển.
- Ở các đại dương nguyên nhân chính gây ô nhiễm đó là các sự cố tràn dầu.
- Sinh hoạt của con người: nước thải sinh hoạt được thải ra từ các khu dân cư ven sông.
- Do các chất hữu cơ tổng hợp.
Nước ngầm :
Số liệu điều tra của liên đoàn địa chất thủy văn miền Bắc cho thấy hàm lượng sắt , mangan , kẽm trong nước ngầm khắp mọi nơi ở Hà Nội cao hơn tiêu chuẩn cho phép , đặc biệt là magan .
Tác nhân sinh học gây ô nhiễm nguồn nước:
Nguồn ô nhiễm sinh học cho môi trường nước chủ yếu là phân, rác, nước thải sinh hoạt, xác chết sinh vật, nước và rác thải bệnh viện.. Để đánh giá mức độ ô nhiễm sinh học, người ta dùng chỉ số coliform.
Ở các đại dương là nguyên nhân chính gây ô nhiễm đó là các sự cố tràn dầu Ô nhiễm nước có nguyên nhân từ các loại chất thải và nước thải công nghiệp được thải ra lưu vực các con sông mà chưa qua xử lí đúng mức.
Các loại phân bón hoá học và thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nước ngầm và nước ao hồ; nước thải sinh hoạt được thải ra từ các khu dân cư ven sông.
Nguyên nhân khách quan và chủ quan:
- Cơ sở hạ tầng yếu kém lạc hậu
- Nhận thức của người dân về môi trường chưa cao.
Chú ý là sự bất cập trong hoạt động quản lý bảo vệ môi trường…
Các quy định về quản lý và bảo vệ môi trường nước còn thiếu .
Cơ chế phân công và phối hợp trong các cơ quan, các ngành và địa phương chưa đồng bộ, còn chồng chéo, chưa quy định trách nhiệm rõ ràng.
Chưa có chiến lược quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước theo lưu vực và các vùng lãnh thổ lớn .
Chưa có quy định hợp lý trong việc đóng góp tài chính để quản lý và bảo vệ môi trường nước.
Đội ngũ cán bộ quản lý môi trường nước còn thiếu về số lượng, yếu về chất lượng.
Sự bất cập trong hoạt động quản lý, bảo vệ môi trường.
Nhận thức của nhiều cấp chính quyền, cơ quan quản lý, tổ chức và cá nhân có trách nhiệm về nhiệm vụ bảo vệ môi trường nước chưa sâu sắc và đầy đủ.
Chưa thấy rõ ô nhiễm môi trường nước là loại ô nhiễm gây nguy hiểm trực tiếp, hàng ngày và khó khắc phục đối với đời sống con người cũng như sự phát triển bền vững của đất nước.
Hậu quả:
Thiếu nước là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh mất vệ sinh, ảnh hưởng tớ trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất công nghiệp
Hậu quả chung của tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người chết do các bệnh liên quan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư ngày càng tăng lên.
Trái đất nóng lên.
Như vậy, chúng ta cần đưa ra các giải pháp sử dụng hợp lí tài nguyên nước:
Giải pháp trước mắt:
Không làm ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nước.
Cần chủ động tăng cường kiểm soát các nguồn thải của các nhà máy, xí nghiệp, làng nghề trên địa bàn.
Thực hiện biện pháp cưỡng chế các cơ sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng mà không có khả năng giảm thiểu
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH XỬ LÍ NƯỚC THẢI
CÁC CÔNG TÁC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC.
Tuyên truyền giáo dục để mọi người biết rằng nước không phải là tài nguyên vô tận.
Kiểm soát tài nguyên nước bằng các định luật riêng của từng quốc gia và phải có sự thống nhất giữa các tổ chức, các quốc gia trên thế giới trong vấn đề bảo vệ tài nguyên nước.
VÌ MỘT THẾ GIỚI TRONG LÀNH
KẾT LUẬN :
Nước là nhu cầu không thể thiếu của mọi sinh vật trên trái đất.
Tài nguyên nước quyết định tói chất lượng môi trường sống của con người.
Chúng ta cần biết cách sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên nước là không làm ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nước.
SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN NƯỚC
Chu trình nước trên trái đất:
Nguồn tài nguyên nước hiện nay trên Trái Đất đang ngày một ít và bị ô nhiễm.
Ô nhiễm môi trường nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý- hóa học-sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh học trong nước.
SƠ ĐỒ NGUỒN NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
THỰC TRẠNG
Ô nhiễm nguồn nước sông, biển.
- Ở các đại dương nguyên nhân chính gây ô nhiễm đó là các sự cố tràn dầu.
- Sinh hoạt của con người: nước thải sinh hoạt được thải ra từ các khu dân cư ven sông.
- Do các chất hữu cơ tổng hợp.
Nước ngầm :
Số liệu điều tra của liên đoàn địa chất thủy văn miền Bắc cho thấy hàm lượng sắt , mangan , kẽm trong nước ngầm khắp mọi nơi ở Hà Nội cao hơn tiêu chuẩn cho phép , đặc biệt là magan .
Tác nhân sinh học gây ô nhiễm nguồn nước:
Nguồn ô nhiễm sinh học cho môi trường nước chủ yếu là phân, rác, nước thải sinh hoạt, xác chết sinh vật, nước và rác thải bệnh viện.. Để đánh giá mức độ ô nhiễm sinh học, người ta dùng chỉ số coliform.
Ở các đại dương là nguyên nhân chính gây ô nhiễm đó là các sự cố tràn dầu Ô nhiễm nước có nguyên nhân từ các loại chất thải và nước thải công nghiệp được thải ra lưu vực các con sông mà chưa qua xử lí đúng mức.
Các loại phân bón hoá học và thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nước ngầm và nước ao hồ; nước thải sinh hoạt được thải ra từ các khu dân cư ven sông.
Nguyên nhân khách quan và chủ quan:
- Cơ sở hạ tầng yếu kém lạc hậu
- Nhận thức của người dân về môi trường chưa cao.
Chú ý là sự bất cập trong hoạt động quản lý bảo vệ môi trường…
Các quy định về quản lý và bảo vệ môi trường nước còn thiếu .
Cơ chế phân công và phối hợp trong các cơ quan, các ngành và địa phương chưa đồng bộ, còn chồng chéo, chưa quy định trách nhiệm rõ ràng.
Chưa có chiến lược quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước theo lưu vực và các vùng lãnh thổ lớn .
Chưa có quy định hợp lý trong việc đóng góp tài chính để quản lý và bảo vệ môi trường nước.
Đội ngũ cán bộ quản lý môi trường nước còn thiếu về số lượng, yếu về chất lượng.
Sự bất cập trong hoạt động quản lý, bảo vệ môi trường.
Nhận thức của nhiều cấp chính quyền, cơ quan quản lý, tổ chức và cá nhân có trách nhiệm về nhiệm vụ bảo vệ môi trường nước chưa sâu sắc và đầy đủ.
Chưa thấy rõ ô nhiễm môi trường nước là loại ô nhiễm gây nguy hiểm trực tiếp, hàng ngày và khó khắc phục đối với đời sống con người cũng như sự phát triển bền vững của đất nước.
Hậu quả:
Thiếu nước là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh mất vệ sinh, ảnh hưởng tớ trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất công nghiệp
Hậu quả chung của tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người chết do các bệnh liên quan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư ngày càng tăng lên.
Trái đất nóng lên.
Như vậy, chúng ta cần đưa ra các giải pháp sử dụng hợp lí tài nguyên nước:
Giải pháp trước mắt:
Không làm ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nước.
Cần chủ động tăng cường kiểm soát các nguồn thải của các nhà máy, xí nghiệp, làng nghề trên địa bàn.
Thực hiện biện pháp cưỡng chế các cơ sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng mà không có khả năng giảm thiểu
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH XỬ LÍ NƯỚC THẢI
CÁC CÔNG TÁC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC.
Tuyên truyền giáo dục để mọi người biết rằng nước không phải là tài nguyên vô tận.
Kiểm soát tài nguyên nước bằng các định luật riêng của từng quốc gia và phải có sự thống nhất giữa các tổ chức, các quốc gia trên thế giới trong vấn đề bảo vệ tài nguyên nước.
VÌ MỘT THẾ GIỚI TRONG LÀNH
KẾT LUẬN :
Nước là nhu cầu không thể thiếu của mọi sinh vật trên trái đất.
Tài nguyên nước quyết định tói chất lượng môi trường sống của con người.
Chúng ta cần biết cách sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên nước là không làm ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nước.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phạm bích lam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)