Bài 57. Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương
Chia sẻ bởi Trần Thị Hương Lan |
Ngày 04/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 57. Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
BÀI 56-57: THỰC HÀNH:
TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
SINH HỌC 9
I/ Mục tiêu: (SGK)
II/ Chuẩn bị: (SGK)
III/ Cách tiến hành:
1. Điều tra tình hình ô nhiễm môi trường
2. Điều tra tác động của con người tới môi trường
BÀI 56-57: THỰC HÀNH:
TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
1. Điều tra tình hình ô nhiễm môi trường
- Nước
- Nhiệt độ
- Ánh sáng
- Độ ẩm
- Đất
Không khí
………
- Động vật
- Thực vật
Vi sinh vật
………..
- Sản xuất công nghiệp
- Sản xuất nông nghiệp
- Giao thông vận tải
Sinh hoạt
……….
Bảng 56.1: Các nhân tố sinh thái trong môi trường điều tra ô nhiễm
Nguyên nhân chính:
1/ Rác thải từ sinh hoạt
2/ Xác động vật chết chưa qua xử lí
3/ Ô nhiễm từ hoạt động sản xuất bún
Ô nhiễm môi trường nước
Một số hình ô nhiễm môi trường nước
Rác thải từ sinh hoạt
Một số hình ô nhiễm môi trường nước
Xác động vật chết chưa qua xử lí
Một số hình ô nhiễm môi trường nước
Ô nhiễm từ hoạt động sản xuất bún
Hậu quả chung của tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người mắc các bệnh cấp và mãn tính liên quan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày càng tăng.
Những hậu quả mà con người phải gánh chịu, trong nguồn nước thường thấy các loại vi khuẩn, virus từ chất bài tiết của con người, ngoài ra còn có kim loại nặng và các hợp chất hữu cơ từ sản xuất công nghiệp. Con người bị nhiễm độc có thể do uống phải nước hoặc ăn thức ăn bị nhiễm độc. Các loại thủy sản cũng có thể bị nhiễm chất độc trong nước do thịt chúng tích các chất độc hại và gây hại cho người ăn phải thịt bị nhiễm độc. Ngay cây trồng cũng có thể bị nhiễm chất độc nếu tưới bằng nước nhiễm độc. Hậu quả đối với sức khỏe con người là gây hại đến hệ thống tiêu hóa, bệnh đường ruột.
Hậu quả của tình trạng ô nhiễm nước
Bụi, khí cacbonic, khí nitơ đioxi, khí lưu huỳnh đioxi, khí cacbon oxit từ quá trình đốt cháy nhiên liệu
Nhiều
Khí thải của các phương tiện giao thông
Trồng cây xanh
Sử dụng nguồn năng lượng xanh
Ít
Khí thải từ các hoạt động sinh hoạt của con người
Nâng cao ý thức của người dân
Sử dụng nguồn năng lượng không sinh ra khí thải
Rất ô nhiễm
Khí thải từ các hoạt động sản xuất công nghiệp
Xây dựng hệ thống xử lí khí thải
Bảng 56.2: Điều tra tình hình và mức độ ô nhiễm
Tuyên truyền, vận động người dân hưởng ứng các chương trình chống ô nhiễm môi trường nước: không thải các chất thải sinh hoạt , chất thải chăn nuôi và chất thải rắn xuống các sông, các kênh rạch
Kiểm soát các chất gây ô nhiễm môi trường nước- xử lí nước thải sản xuất và sính hoạt trước khi thải ra môi trường
Khuyến khích các công trình nghiên cứu về việc làm sạch môi trường nước
Và đặc biệt đó là cần tuyên truyền để nâng cao ý thức của người dân về ô nhiễm môi trường
Hướng giải quyết ô nhiễm môi trường nước
2/ Điều tra tác động của con người tới môi trường
Vô sinh: Đất rừng
Thiếu nước
Mất độ phì nhiêu
Bị xói mòn
Có nhiều đá sỏi
Cày xới
Trồng trọt
Làm ruộng bậc thang để giữ đất, giữ nước
Trồng cây vành đai rừng
Hữu sinh: Thực vật
Mất dần cây gỗ
Mất các thực vật có giá trị sử dụng
Phát triển cỏ, cây bụi
- Khai thác rừng bừa bãi
Trồng rừng mới
Chăm sóc, bảo vệ để tái sinh rừng những nơi đã khai thác nhưng có khả năng tái sinh
Hữu sinh: Động vật
Mất các động vật hoang dã lớn và các loài ăn thịt
Còn 1 số động vật nhỏ thì số lượng cá thể của loài bị giảm sút
Săn bắt động vật
Phá rừng làm mất môi trường sống của động vật
Cấm săn bắt động vật nói chung, đặc biệt là các loài động vật quý hiếm
Xây dựng các khu bảo tồn động vật
Tổ thực hiện: Tổ 3:
1/ Nguyễn Thị Thùy Linh
2/ Hồ Thị Quỳnh Như
3/ Đinh Thị Mai Anh
4/ Trần Thị Hương Lan
5/ Dương Thj Mỹ Phúc
6/ Nguyễn Thị Kim Anh
7/ Lê Thị Mi Ni
8/ Lê Thanh Tùng
9/ Lê Quang Long
THE END
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ EM
TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
SINH HỌC 9
I/ Mục tiêu: (SGK)
II/ Chuẩn bị: (SGK)
III/ Cách tiến hành:
1. Điều tra tình hình ô nhiễm môi trường
2. Điều tra tác động của con người tới môi trường
BÀI 56-57: THỰC HÀNH:
TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
1. Điều tra tình hình ô nhiễm môi trường
- Nước
- Nhiệt độ
- Ánh sáng
- Độ ẩm
- Đất
Không khí
………
- Động vật
- Thực vật
Vi sinh vật
………..
- Sản xuất công nghiệp
- Sản xuất nông nghiệp
- Giao thông vận tải
Sinh hoạt
……….
Bảng 56.1: Các nhân tố sinh thái trong môi trường điều tra ô nhiễm
Nguyên nhân chính:
1/ Rác thải từ sinh hoạt
2/ Xác động vật chết chưa qua xử lí
3/ Ô nhiễm từ hoạt động sản xuất bún
Ô nhiễm môi trường nước
Một số hình ô nhiễm môi trường nước
Rác thải từ sinh hoạt
Một số hình ô nhiễm môi trường nước
Xác động vật chết chưa qua xử lí
Một số hình ô nhiễm môi trường nước
Ô nhiễm từ hoạt động sản xuất bún
Hậu quả chung của tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người mắc các bệnh cấp và mãn tính liên quan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày càng tăng.
Những hậu quả mà con người phải gánh chịu, trong nguồn nước thường thấy các loại vi khuẩn, virus từ chất bài tiết của con người, ngoài ra còn có kim loại nặng và các hợp chất hữu cơ từ sản xuất công nghiệp. Con người bị nhiễm độc có thể do uống phải nước hoặc ăn thức ăn bị nhiễm độc. Các loại thủy sản cũng có thể bị nhiễm chất độc trong nước do thịt chúng tích các chất độc hại và gây hại cho người ăn phải thịt bị nhiễm độc. Ngay cây trồng cũng có thể bị nhiễm chất độc nếu tưới bằng nước nhiễm độc. Hậu quả đối với sức khỏe con người là gây hại đến hệ thống tiêu hóa, bệnh đường ruột.
Hậu quả của tình trạng ô nhiễm nước
Bụi, khí cacbonic, khí nitơ đioxi, khí lưu huỳnh đioxi, khí cacbon oxit từ quá trình đốt cháy nhiên liệu
Nhiều
Khí thải của các phương tiện giao thông
Trồng cây xanh
Sử dụng nguồn năng lượng xanh
Ít
Khí thải từ các hoạt động sinh hoạt của con người
Nâng cao ý thức của người dân
Sử dụng nguồn năng lượng không sinh ra khí thải
Rất ô nhiễm
Khí thải từ các hoạt động sản xuất công nghiệp
Xây dựng hệ thống xử lí khí thải
Bảng 56.2: Điều tra tình hình và mức độ ô nhiễm
Tuyên truyền, vận động người dân hưởng ứng các chương trình chống ô nhiễm môi trường nước: không thải các chất thải sinh hoạt , chất thải chăn nuôi và chất thải rắn xuống các sông, các kênh rạch
Kiểm soát các chất gây ô nhiễm môi trường nước- xử lí nước thải sản xuất và sính hoạt trước khi thải ra môi trường
Khuyến khích các công trình nghiên cứu về việc làm sạch môi trường nước
Và đặc biệt đó là cần tuyên truyền để nâng cao ý thức của người dân về ô nhiễm môi trường
Hướng giải quyết ô nhiễm môi trường nước
2/ Điều tra tác động của con người tới môi trường
Vô sinh: Đất rừng
Thiếu nước
Mất độ phì nhiêu
Bị xói mòn
Có nhiều đá sỏi
Cày xới
Trồng trọt
Làm ruộng bậc thang để giữ đất, giữ nước
Trồng cây vành đai rừng
Hữu sinh: Thực vật
Mất dần cây gỗ
Mất các thực vật có giá trị sử dụng
Phát triển cỏ, cây bụi
- Khai thác rừng bừa bãi
Trồng rừng mới
Chăm sóc, bảo vệ để tái sinh rừng những nơi đã khai thác nhưng có khả năng tái sinh
Hữu sinh: Động vật
Mất các động vật hoang dã lớn và các loài ăn thịt
Còn 1 số động vật nhỏ thì số lượng cá thể của loài bị giảm sút
Săn bắt động vật
Phá rừng làm mất môi trường sống của động vật
Cấm săn bắt động vật nói chung, đặc biệt là các loài động vật quý hiếm
Xây dựng các khu bảo tồn động vật
Tổ thực hiện: Tổ 3:
1/ Nguyễn Thị Thùy Linh
2/ Hồ Thị Quỳnh Như
3/ Đinh Thị Mai Anh
4/ Trần Thị Hương Lan
5/ Dương Thj Mỹ Phúc
6/ Nguyễn Thị Kim Anh
7/ Lê Thị Mi Ni
8/ Lê Thanh Tùng
9/ Lê Quang Long
THE END
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hương Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)