Bài 56. Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương
Chia sẻ bởi Trần Thị Minh Tươi |
Ngày 04/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 56. Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Báo cáo thực hành: tìm hiểu tình hình môI trường ở địa phương
Tổ 2:
Lớp 9c
Thực trạng ô nhiễm môI trường nước
Hiện nay ở Việt Nam, mặc dù các cấp, các ngành đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường, nhưng tình trạng ô nhiễm nước ®ang là vấn đề rất đáng lo ngại.
Tốc độ công nghiệp hoá và đô thị hoá khá nhanh và sự gia tăng dân số gây áp lực ngày cµng nÆng nÒ ®èi víi tµi nguyªn níc trong vïng l·nh thæ
Thực trạng môI trường nước ( tt)
Môi trường nước ở nhiều đô thị, khu công nghiệp và làng nghề ngày càng bị ô nhiễm bởi nước thải, khí thải và chất thải rắn. ở các thành phố lớn, hàng trăm cơ sở sản xuất công nghiệp đang gây ô nhiễm môi trường nước do không có công trình và thiết bị xử lý chất thải. Ô nhiễm nước do sản xuất công nghiệp là rất nặng. Ví dụ: ở ngành công nghiệp dệt may, ngành công nghiệp giấy và bột giấy, nước thải thường có độ pH trung bình từ 9-11; chỉ số nhu cầu ô xy sinh hoá (BOD), nhu cầu ô xy hoá học (COD) có thể lên đến 700mg/1 vµ 2500mg/1;hµm lîng chÊt r¾n l¬ löng…cao gÊp nhiÒu l©n giíi h¹n cho phÐp.
Thực trạng .(tt)
Hàm lượng nước thải của các ngành này có chứa xyanua (CN-) vượt đến 84 lần, H2S vượt 4,2 lần, hàm lượng NH3 vượt 84 lần tiêu chuẩn cho phép nên đã gây ô nhiễm nặng nề các nguồn nước mặt trong vùng dân cư.
Mức độ ô nhiễm nước ở các khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp tập trung là rất lớn.
Tại cụm công nghiệp Tham Lương, thành phố Hồ Chí Minh, nguồn nước bị nhiễm bẩn bởi nước thải công nghiệp với tổng lượng nước thải ước tính 500.000 m3/ngày từ các nhà máy giấy, bột giặt, nhuộm, dệt. ở thành phố Thái Nguyên, nước thải công nghiệp thải ra từ các cơ sở sản xuất giấy, luyện gang thép, luyện kim màu, khai thác than; về mùa cạn tổng lượng nước thải khu vực thành phố Thái Nguyên chiếm khoảng 15% lưu lượng sông Cầu; nước thải từ sản xuất giấy có pH từ 8,4-9 và hàm lượng NH4 là 4mg/1, hàm lượng chất h÷u c¬ cao , níc th¶I cã mµu n©u , mïi khã chÞu.
Thực trạng.(tt)
Khảo sát một số làng nghề sắt thép, đúc đồng, nhôm, chì, giấy, dệt nhuộm ở Bắc Ninh cho thấy có lượng nước thải hàng ngàn m3/ ngày không qua xử lý, gây ô nhiễm nguồn nước và môi trường trong khu vực.
Tình trạng ô nhiễm nước ở các đô thị thấy rõ nhất là ở thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. ở các thành phố này, nước thải sinh hoạt không có hệ thống xử lý tập trung mà trực tiếp xả ra nguồn tiếp nhận (sông, hồ, kênh, mương). Mặt khác, còn rất nhiều cơ sở sản xuất không xử lý nước thải, phần lớn các bệnh viện và cơ sở y tế lớn chưa có hệ thống xử lý nước thải; một lượng rác thải rắn lớn trong thành phố không thu gom hết được… là những nguồn quan trọng gây ra ô nhiễm nước. Hiện nay, mức độ ô nhiễm trong các kênh, sông, hồ ở các thành phố lớn là rÊt nÆng.
Một số hình ảnh về nguyên nhân ô nhiễm môI trường nước.
Nguyên nhân của việc ô nhiễm môI trường nước.
- - Nguồn nước thải sinh hoạt và công nghiệp chảy ra sông ngòi làm bẩn nguån nước ăn và tưới tiêu. Nguồn nước dùng để ăn uống thì nhiễm bẩn trực tiếp, còn dùng để tưới tiêu thì ngấm vào cây cối, lương thực thực phẩm, thức ăn cho gia súc, gây hại gián tiếp cho con người;
- Một phần khác nguồn nước thải ô nhiễm độc hại có thể ngấm trực tiép qua đất xuống các mạch nước ngầm làm bẩn nước dùng của chúng ta. Nguy hại hơn, việc sử dụng giếng khoan bừa bãi, và việc các lỗ khoan giếng nước sau khi dùng hay sau khi thăm dò không xử lý đúng phương pháp làm cho nước thải dễ dàng ngấm trực tiếp đến các túi nước ngầm trong đất, làm cho tình trạng nhiễm độc nước trầm trọng vµ l©y lan diÖn réng,cùc k× khã kh¾c phôc vµ g©y hËu häa kh«n lêng.
NGUYÊN NHân ô nhiễm môI trường nước
nguyên nhân gây ô nhiễm chính là do nước thải sinh hoạt và một phần nước thải từ gia đình hoặc cộng đồng tùy tiện thải xuống hồ. Ngoài ra, hiện tượng đổ phế thải xây dựng, đổ đất, lấn chiếm ao hồ… cũng làm giảm đáng kể diện tích ao hồ, nhiều hồ đang dần biến mÊt.
Nguyên nhân ...(tt)
sự xả thải vô ý thức các loại rác thải của người dân vào nguồn nước
- môi trường không khí ô nhiễm ( chứa các chất như: SO; NO2..,)các chất này kết hợp với nước mưa, tạo ra mưa axit, gây ô nhiễm nguồn nước khi rơi xuống ao hồ, sông suối.
- các bãi rác khi rác bị phân hủy sẽ tạo ra 1 lượng nước ( nước rỉ rác) thấm vào đất theo các mạch nước ngầm dần đến các nguồn nước làm ô nhiễm nặng
- quản lí nhà nước ( địa phuơng) chưa chặt chẽ, dẫn đến việc lén lút xả nước thải chưa xử lý của các cơ sở sản xuất kinh doanh, nhà máy ra môi trường nước.
Hậu quả của việc ô nhiễm môI trường nước
-Làm bẩn nguồn nước dẫn đến người dân thiếu nước sinh hoạt.
-Làm cho các loài cá bị chết.
Hậu quả...(tt)
- Gây các bệnh ngoài da , đường ruột cho người và vật nuôi.
Hậu quả...(tt)
Tác hại của môi trường nước ô nhiễm lâu nay đã được nói đến rất nhiều. Nguồn nước bị "đầu độc" đã tác động nghiêm trọng đến sức khỏe của dân chúng cũng như môi trường sinh thái, ngòai ra còn gây cả thiệt hại về kinh tế.
Ngừơi dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm ngày càng mắc nhiều lọai bệnh tình nghi là do dùng nước bẩn trong mọi sinh họat. Nhiều đọan sông bị xem là đã "chết" vì nước đen đặc, tỏa mùi cả một vùng. Cá tôm nhiều lần chết từng lọat tại những nơi này,g©y tæn thÊt lín cho c¸c hé nu«I trång thñy s¶n.
Hậu quả ...(tt)
Mới đây, Báo CAND đã có bài phản ánh về tình trạng rau muống "bẩn" trồng bằng nước thải công nghiệp tại khu công nghiệp Phố Nối A (Hưng Yên). Đáng lo ngại là phần lớn số rau này được tiêu thụ trên địa bàn Hà Nội. Tuy nhiên, ngay tại chính Hà Nội, hàng nghìn ha rau vẫn được tưới bằng nước thải ô nhiễm, tưới phân tươi. Thậm chí, rau còn được trồng trên những dòng sông đã "chết" vì ô nhiễm nặng.
Trên nhiều đoạn sông Nhuệ, nơi hứng chịu nước thải công nghiệp từ 8 khu công nghiệp và cụm công nghiệp (CCN) với trên 157 dự án và cơ sở đang hoạt động; 266 cơ sở ngoài KCN và CCN, 358 làng nghề và các đô thị, khu dân cư, du lịch, thương mại, khách sạn, nhà hàng, cơ sở y tế... lại đang được người dân tận dụng trồng rau muống. Rau mọc thành bè, thành mảng trên dòng nước đen ngòm, bốc mùi hôi nồng nặc.
Dọc theo sông Nhuệ đoạn qua địa phận hai xã Tả Thanh Oai và Hữu Hòa, người dân sống hai bên bờ sông đã tận dụng mặt nước sông để trồng rau muống dù nước thải từ các cống vẫn tuôn ra đen kịt. Lạ một điều, rau muống cứ xanh non mơn mởn, vươn ngọn dài trên dòng nước ô nhiễm ấy.
GiảI pháp bảo vệ môI trường nước
Các biện pháp trong nuôi trồng thuỷ sản nhằm giảm ô nhiễm nguồn nước:
- Quy hoạch hệ thống cấp nước và tiêu nước cho các vùng nuôi tôm nên được tách riêng ra khỏi những khu canh tác lúa, đặc biệt là hệ thống lấy nước cấp cho các khu nuôi.
- Cần tiến hành xử lý nguồn nước thải từ các ao nuôi trước khi thải ra môi trường.
GiảI pháp...(tt)
- Có thể ứng dụng các kỹ thuật xử lý nước thải sau nuôi tôm bằng biện pháp xử lý sinh học như dùng các loài nhiễm thể hai mảnh vỏ lọ bỏ các chất hữu cơ trong nước thải tại các ao chứa nước thải và có thể tái sử dụng nguồn nước này cấp lại cho các ao nuôi (đã áp dụng thành công tại Cà Mau, đề tài khoa học cấp Tỉnh do Viện Khoa häc Thñy lîi miÒn nam thc hiÖn ).
GiảI pháp ...(tt)
- CÇn có sự hợp tác toàn diện giữa Ban quản lý các dự án với các ban ngành có liên quan của địa phương bàn về vấn đề tổ chức thực hiện, về tiến độ thi công, về biện pháp thi công và về giám sát thi công công trình.
- Giám sát việc thực thi các hạng mục công trình theo nội dung thiết kế, khi có các vấn đề ô nhiễm môi trường xảy ra cần đề xuất ngay các giải pháp cụ thể mang tính khả thi để khắc phục mà không phải chờ đợi kéo dài thời gian tăng thêm mức độ nghiêm träng.
GiảI pháp...(tt)
Thông báo cho người dân trong vùng dự án về những kế hoạch, tiến độ xây dựng các công trình và lợi ích của các công trình này đối với đời sống dân sinh kinh tế.
- Tuyên truyền vận động quần chúng hưởng ứng các chương trình chống ô nhiễm môi trường nước: Không thải các chất thải sinh hoạt, chất thải chăn nuôi và chất thải rắn xuống các kênh rạch.
- Di rời các nhà ở phía lòng kênh vào phía trong để tránh hiện tượng xả thải xuống lòng kênh và tai nạn giao thông thuỷ.
- Xây dựng các khu tái định cư cầnphải bố trí hệ thống thu gom xử lý nước thải, rác thải, xây dựng hệ thống nước cấp sinh hoạt.
Một số hình ảnh về giảI pháp bảo vệ môI trường.
giảI pháp...(tt)
- Thiết kế, quy hoạch của các ngành như nông nghiệp, thuỷ lợi, giao thông, thuỷ sản, xây dựng nên được xét đồng bộ nhằm xây dựng một kế hoạch hoàn chỉnh, lâu dài, không chồng chéo để không xảy ra hiện tượng lãng phí và ảnh hưởng tới môi trường.
- Canh tác trên vùng đất phèn phải thực hiện theo các hướng dẫn kỹ thuật nhằm hạn chế sự xì phèn, tiêu thoát các độc tố từ trong đất ra nguồn nước mặt do quá trình thau rửa phèn.
- Khuyến cáo nông dân sử dụng phân bón vi sinh, sử dụng thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ có thời gian phân giải ngắn.
Biện pháp quản lý và giáo dục cộng đồng:
- Cần có sự hợp tác toàn diện giữa Ban quản lý các dự án với các ban ngành có liên quan của địa phương bàn về vấn đề tổ chức thực hiện, về tiến độ thi công, về biện pháp thi công và về giám sát thi công công trình.
- Giám sát việc thực thi các hạng mục công trình theo nội dung thiết kế, khi có các vấn đề ô nhiễm môi trường xảy
Cảm tưởng sau buổi thực hành.
Sau buổi thực hành nay chúng em càng hiểu rõ hơn về môI trường hiện nay mà con người đang sống .Đăc biệt là môI trường nước nói riêng và các môI trường khác nói riêng.
Qua những gì chúng em được thấy,được tìm hiểu thì môI trường chúng ta đang sống ,nguồn nước chúng taq đang sử dụng ngày càng bị ô nhiễm trầm trọng.Bởi vậy,mỗi một chúng ta cần phảI bảo vệ môI trường,bảo vệ nguồn nước -
nguồn tài nguyên quý giá của tráI đất
"Hãy chung tay vì một hành tinh xanh,sạch,đẹp"
Tổ 2:
Lớp 9c
Thực trạng ô nhiễm môI trường nước
Hiện nay ở Việt Nam, mặc dù các cấp, các ngành đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường, nhưng tình trạng ô nhiễm nước ®ang là vấn đề rất đáng lo ngại.
Tốc độ công nghiệp hoá và đô thị hoá khá nhanh và sự gia tăng dân số gây áp lực ngày cµng nÆng nÒ ®èi víi tµi nguyªn níc trong vïng l·nh thæ
Thực trạng môI trường nước ( tt)
Môi trường nước ở nhiều đô thị, khu công nghiệp và làng nghề ngày càng bị ô nhiễm bởi nước thải, khí thải và chất thải rắn. ở các thành phố lớn, hàng trăm cơ sở sản xuất công nghiệp đang gây ô nhiễm môi trường nước do không có công trình và thiết bị xử lý chất thải. Ô nhiễm nước do sản xuất công nghiệp là rất nặng. Ví dụ: ở ngành công nghiệp dệt may, ngành công nghiệp giấy và bột giấy, nước thải thường có độ pH trung bình từ 9-11; chỉ số nhu cầu ô xy sinh hoá (BOD), nhu cầu ô xy hoá học (COD) có thể lên đến 700mg/1 vµ 2500mg/1;hµm lîng chÊt r¾n l¬ löng…cao gÊp nhiÒu l©n giíi h¹n cho phÐp.
Thực trạng .(tt)
Hàm lượng nước thải của các ngành này có chứa xyanua (CN-) vượt đến 84 lần, H2S vượt 4,2 lần, hàm lượng NH3 vượt 84 lần tiêu chuẩn cho phép nên đã gây ô nhiễm nặng nề các nguồn nước mặt trong vùng dân cư.
Mức độ ô nhiễm nước ở các khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp tập trung là rất lớn.
Tại cụm công nghiệp Tham Lương, thành phố Hồ Chí Minh, nguồn nước bị nhiễm bẩn bởi nước thải công nghiệp với tổng lượng nước thải ước tính 500.000 m3/ngày từ các nhà máy giấy, bột giặt, nhuộm, dệt. ở thành phố Thái Nguyên, nước thải công nghiệp thải ra từ các cơ sở sản xuất giấy, luyện gang thép, luyện kim màu, khai thác than; về mùa cạn tổng lượng nước thải khu vực thành phố Thái Nguyên chiếm khoảng 15% lưu lượng sông Cầu; nước thải từ sản xuất giấy có pH từ 8,4-9 và hàm lượng NH4 là 4mg/1, hàm lượng chất h÷u c¬ cao , níc th¶I cã mµu n©u , mïi khã chÞu.
Thực trạng.(tt)
Khảo sát một số làng nghề sắt thép, đúc đồng, nhôm, chì, giấy, dệt nhuộm ở Bắc Ninh cho thấy có lượng nước thải hàng ngàn m3/ ngày không qua xử lý, gây ô nhiễm nguồn nước và môi trường trong khu vực.
Tình trạng ô nhiễm nước ở các đô thị thấy rõ nhất là ở thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. ở các thành phố này, nước thải sinh hoạt không có hệ thống xử lý tập trung mà trực tiếp xả ra nguồn tiếp nhận (sông, hồ, kênh, mương). Mặt khác, còn rất nhiều cơ sở sản xuất không xử lý nước thải, phần lớn các bệnh viện và cơ sở y tế lớn chưa có hệ thống xử lý nước thải; một lượng rác thải rắn lớn trong thành phố không thu gom hết được… là những nguồn quan trọng gây ra ô nhiễm nước. Hiện nay, mức độ ô nhiễm trong các kênh, sông, hồ ở các thành phố lớn là rÊt nÆng.
Một số hình ảnh về nguyên nhân ô nhiễm môI trường nước.
Nguyên nhân của việc ô nhiễm môI trường nước.
- - Nguồn nước thải sinh hoạt và công nghiệp chảy ra sông ngòi làm bẩn nguån nước ăn và tưới tiêu. Nguồn nước dùng để ăn uống thì nhiễm bẩn trực tiếp, còn dùng để tưới tiêu thì ngấm vào cây cối, lương thực thực phẩm, thức ăn cho gia súc, gây hại gián tiếp cho con người;
- Một phần khác nguồn nước thải ô nhiễm độc hại có thể ngấm trực tiép qua đất xuống các mạch nước ngầm làm bẩn nước dùng của chúng ta. Nguy hại hơn, việc sử dụng giếng khoan bừa bãi, và việc các lỗ khoan giếng nước sau khi dùng hay sau khi thăm dò không xử lý đúng phương pháp làm cho nước thải dễ dàng ngấm trực tiếp đến các túi nước ngầm trong đất, làm cho tình trạng nhiễm độc nước trầm trọng vµ l©y lan diÖn réng,cùc k× khã kh¾c phôc vµ g©y hËu häa kh«n lêng.
NGUYÊN NHân ô nhiễm môI trường nước
nguyên nhân gây ô nhiễm chính là do nước thải sinh hoạt và một phần nước thải từ gia đình hoặc cộng đồng tùy tiện thải xuống hồ. Ngoài ra, hiện tượng đổ phế thải xây dựng, đổ đất, lấn chiếm ao hồ… cũng làm giảm đáng kể diện tích ao hồ, nhiều hồ đang dần biến mÊt.
Nguyên nhân ...(tt)
sự xả thải vô ý thức các loại rác thải của người dân vào nguồn nước
- môi trường không khí ô nhiễm ( chứa các chất như: SO; NO2..,)các chất này kết hợp với nước mưa, tạo ra mưa axit, gây ô nhiễm nguồn nước khi rơi xuống ao hồ, sông suối.
- các bãi rác khi rác bị phân hủy sẽ tạo ra 1 lượng nước ( nước rỉ rác) thấm vào đất theo các mạch nước ngầm dần đến các nguồn nước làm ô nhiễm nặng
- quản lí nhà nước ( địa phuơng) chưa chặt chẽ, dẫn đến việc lén lút xả nước thải chưa xử lý của các cơ sở sản xuất kinh doanh, nhà máy ra môi trường nước.
Hậu quả của việc ô nhiễm môI trường nước
-Làm bẩn nguồn nước dẫn đến người dân thiếu nước sinh hoạt.
-Làm cho các loài cá bị chết.
Hậu quả...(tt)
- Gây các bệnh ngoài da , đường ruột cho người và vật nuôi.
Hậu quả...(tt)
Tác hại của môi trường nước ô nhiễm lâu nay đã được nói đến rất nhiều. Nguồn nước bị "đầu độc" đã tác động nghiêm trọng đến sức khỏe của dân chúng cũng như môi trường sinh thái, ngòai ra còn gây cả thiệt hại về kinh tế.
Ngừơi dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm ngày càng mắc nhiều lọai bệnh tình nghi là do dùng nước bẩn trong mọi sinh họat. Nhiều đọan sông bị xem là đã "chết" vì nước đen đặc, tỏa mùi cả một vùng. Cá tôm nhiều lần chết từng lọat tại những nơi này,g©y tæn thÊt lín cho c¸c hé nu«I trång thñy s¶n.
Hậu quả ...(tt)
Mới đây, Báo CAND đã có bài phản ánh về tình trạng rau muống "bẩn" trồng bằng nước thải công nghiệp tại khu công nghiệp Phố Nối A (Hưng Yên). Đáng lo ngại là phần lớn số rau này được tiêu thụ trên địa bàn Hà Nội. Tuy nhiên, ngay tại chính Hà Nội, hàng nghìn ha rau vẫn được tưới bằng nước thải ô nhiễm, tưới phân tươi. Thậm chí, rau còn được trồng trên những dòng sông đã "chết" vì ô nhiễm nặng.
Trên nhiều đoạn sông Nhuệ, nơi hứng chịu nước thải công nghiệp từ 8 khu công nghiệp và cụm công nghiệp (CCN) với trên 157 dự án và cơ sở đang hoạt động; 266 cơ sở ngoài KCN và CCN, 358 làng nghề và các đô thị, khu dân cư, du lịch, thương mại, khách sạn, nhà hàng, cơ sở y tế... lại đang được người dân tận dụng trồng rau muống. Rau mọc thành bè, thành mảng trên dòng nước đen ngòm, bốc mùi hôi nồng nặc.
Dọc theo sông Nhuệ đoạn qua địa phận hai xã Tả Thanh Oai và Hữu Hòa, người dân sống hai bên bờ sông đã tận dụng mặt nước sông để trồng rau muống dù nước thải từ các cống vẫn tuôn ra đen kịt. Lạ một điều, rau muống cứ xanh non mơn mởn, vươn ngọn dài trên dòng nước ô nhiễm ấy.
GiảI pháp bảo vệ môI trường nước
Các biện pháp trong nuôi trồng thuỷ sản nhằm giảm ô nhiễm nguồn nước:
- Quy hoạch hệ thống cấp nước và tiêu nước cho các vùng nuôi tôm nên được tách riêng ra khỏi những khu canh tác lúa, đặc biệt là hệ thống lấy nước cấp cho các khu nuôi.
- Cần tiến hành xử lý nguồn nước thải từ các ao nuôi trước khi thải ra môi trường.
GiảI pháp...(tt)
- Có thể ứng dụng các kỹ thuật xử lý nước thải sau nuôi tôm bằng biện pháp xử lý sinh học như dùng các loài nhiễm thể hai mảnh vỏ lọ bỏ các chất hữu cơ trong nước thải tại các ao chứa nước thải và có thể tái sử dụng nguồn nước này cấp lại cho các ao nuôi (đã áp dụng thành công tại Cà Mau, đề tài khoa học cấp Tỉnh do Viện Khoa häc Thñy lîi miÒn nam thc hiÖn ).
GiảI pháp ...(tt)
- CÇn có sự hợp tác toàn diện giữa Ban quản lý các dự án với các ban ngành có liên quan của địa phương bàn về vấn đề tổ chức thực hiện, về tiến độ thi công, về biện pháp thi công và về giám sát thi công công trình.
- Giám sát việc thực thi các hạng mục công trình theo nội dung thiết kế, khi có các vấn đề ô nhiễm môi trường xảy ra cần đề xuất ngay các giải pháp cụ thể mang tính khả thi để khắc phục mà không phải chờ đợi kéo dài thời gian tăng thêm mức độ nghiêm träng.
GiảI pháp...(tt)
Thông báo cho người dân trong vùng dự án về những kế hoạch, tiến độ xây dựng các công trình và lợi ích của các công trình này đối với đời sống dân sinh kinh tế.
- Tuyên truyền vận động quần chúng hưởng ứng các chương trình chống ô nhiễm môi trường nước: Không thải các chất thải sinh hoạt, chất thải chăn nuôi và chất thải rắn xuống các kênh rạch.
- Di rời các nhà ở phía lòng kênh vào phía trong để tránh hiện tượng xả thải xuống lòng kênh và tai nạn giao thông thuỷ.
- Xây dựng các khu tái định cư cầnphải bố trí hệ thống thu gom xử lý nước thải, rác thải, xây dựng hệ thống nước cấp sinh hoạt.
Một số hình ảnh về giảI pháp bảo vệ môI trường.
giảI pháp...(tt)
- Thiết kế, quy hoạch của các ngành như nông nghiệp, thuỷ lợi, giao thông, thuỷ sản, xây dựng nên được xét đồng bộ nhằm xây dựng một kế hoạch hoàn chỉnh, lâu dài, không chồng chéo để không xảy ra hiện tượng lãng phí và ảnh hưởng tới môi trường.
- Canh tác trên vùng đất phèn phải thực hiện theo các hướng dẫn kỹ thuật nhằm hạn chế sự xì phèn, tiêu thoát các độc tố từ trong đất ra nguồn nước mặt do quá trình thau rửa phèn.
- Khuyến cáo nông dân sử dụng phân bón vi sinh, sử dụng thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ có thời gian phân giải ngắn.
Biện pháp quản lý và giáo dục cộng đồng:
- Cần có sự hợp tác toàn diện giữa Ban quản lý các dự án với các ban ngành có liên quan của địa phương bàn về vấn đề tổ chức thực hiện, về tiến độ thi công, về biện pháp thi công và về giám sát thi công công trình.
- Giám sát việc thực thi các hạng mục công trình theo nội dung thiết kế, khi có các vấn đề ô nhiễm môi trường xảy
Cảm tưởng sau buổi thực hành.
Sau buổi thực hành nay chúng em càng hiểu rõ hơn về môI trường hiện nay mà con người đang sống .Đăc biệt là môI trường nước nói riêng và các môI trường khác nói riêng.
Qua những gì chúng em được thấy,được tìm hiểu thì môI trường chúng ta đang sống ,nguồn nước chúng taq đang sử dụng ngày càng bị ô nhiễm trầm trọng.Bởi vậy,mỗi một chúng ta cần phảI bảo vệ môI trường,bảo vệ nguồn nước -
nguồn tài nguyên quý giá của tráI đất
"Hãy chung tay vì một hành tinh xanh,sạch,đẹp"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Minh Tươi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)