Bài 56. Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lan Phương |
Ngày 04/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 56. Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN HỌC SINH THÂN MẾN !
BÀI 56, 57 :THỰC HÀNH
TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
Người thực hiện : Nguyễn
Thị Lan Phương
SINH HỌC 9
RÁC
EVERYWHERE
Rác chồng chất
Rác ở bên đường
Rác ở cả trường học
Ô nhiễm nguồn nước ở cầu tình yêu
Nguồn nước bị ô nhiễm gần khu sinh sống của người dân
Ô nhiễm không khí
Một chất gây ô nhiễm không khí là một chất trong không khí có thể gây hại cho con người và hệ sinh thái. Chất này có thể là các hạt rắn, giọt chất lỏng, hoặc khí. Chất gây ô nhiễm có thể có nguồn gốc tự nhiên hoặc do con người tạo ra. Chất gây ô nhiễm được phân loại sơ cấp và thứ cấp.Các chất gây ô nhiễm sơ cấp thường được phát thải từ quá trình chẳng hạn như tro từ phun trào núi lửa, từ các oạt động sản xuất.
Các ví dụ khác bao gồm khí carbon monoxit từ khí thải động cơ, hoặc sulfur dioxit thải ra từ các nhà máy. Các chất gây ô nhiễm thứ cấp không phát ra trực tiếp. Thay vào đó, chúng hình thành trong không khí khi các chất ô nhiễm sơ cấp phản ứng hoặc tương tác với các thành phần môi trường. Ozon tầng mặt đất là một ví dụ nổi bật của một chất gây ô nhiễm thứ cấp. Một số chất ô nhiễm có thể là cả sơ cấp và thứ cấp: chúng được thải trực tiếp và tạo thành từ các chất ô nhiễm chính khác
Nước có thể bị ô nhiễm bởi các yếu tố tự nhiên như nước mặn theo thủy triều hoặc từ mỏ muối trong lòng đất vào nước và làm nước bị nhiễm Cl-, Na+ khá cao.
Nồng độ muối trong nước nếu 1 g/l thì gây hại vi sinh vật, 4 g/l gây hại cho cây trồng, 8 g/l thì hầu hết thực vật đều chết (trừ thực vật ở rừng ngập mặn). Hiện nay, nước bị ô nhiễm phần lớn là do nước thải từ các nguồn sinh hoạt, dịch vụ, chế biến thực phẩm và các ngành công nghiệp khác. Chất ô nhiễm gồm các chất dạng vô cơ, hữu cơ và các vi sinh vật. Đáng chú ý là các chất có nhu cầu oxy, các chất dầu mỡ, chất rắn có thể khử được thông qua xử lý sơ cấp và thứ cấp; muối, kim loại nặng, hữu cơ khó phân hủy thường khó xử lý bằng các biện pháp sơ cấp; các bùn thải dạng cặn (sản phẩm của quá trình xử lý nước thải, có chứa nhiều lượng hữu cơ phân hủy chậm chạp và các kim loại nặng). Số lượng bùn thường rất lớn và hay đọng lại ở các kênh rạch.
Con người không có ý thức tốt
Do hoạt động của các phương tiện giao thông
Hoạt động thải khí độc của nhà máy
Nạn kẹt xe
CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Trồng cây xanh.
Thu gom rác thải
Hạn chế sử dụng túi nilon
Túi giấy
Chạy xe đạp , xe máy
Hình ảnh mang tính tượng trưng
Sử dụng nguồn năng lượng, nhiên liệu sạch
Sản xuất nông nghiệp sạch
Tái chế và sử dụng rác thải
TRÊN ĐÂY LÀ 1 SỐ TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở CÁC ĐỊA PHƯƠNG VỀ NHÀ CHÚNG TA HỌC VÀ LÀM BÀI TẬP TÌM HIỂU XEM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC XIN MỜI CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH NGHỈ
BÀI 56, 57 :THỰC HÀNH
TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
Người thực hiện : Nguyễn
Thị Lan Phương
SINH HỌC 9
RÁC
EVERYWHERE
Rác chồng chất
Rác ở bên đường
Rác ở cả trường học
Ô nhiễm nguồn nước ở cầu tình yêu
Nguồn nước bị ô nhiễm gần khu sinh sống của người dân
Ô nhiễm không khí
Một chất gây ô nhiễm không khí là một chất trong không khí có thể gây hại cho con người và hệ sinh thái. Chất này có thể là các hạt rắn, giọt chất lỏng, hoặc khí. Chất gây ô nhiễm có thể có nguồn gốc tự nhiên hoặc do con người tạo ra. Chất gây ô nhiễm được phân loại sơ cấp và thứ cấp.Các chất gây ô nhiễm sơ cấp thường được phát thải từ quá trình chẳng hạn như tro từ phun trào núi lửa, từ các oạt động sản xuất.
Các ví dụ khác bao gồm khí carbon monoxit từ khí thải động cơ, hoặc sulfur dioxit thải ra từ các nhà máy. Các chất gây ô nhiễm thứ cấp không phát ra trực tiếp. Thay vào đó, chúng hình thành trong không khí khi các chất ô nhiễm sơ cấp phản ứng hoặc tương tác với các thành phần môi trường. Ozon tầng mặt đất là một ví dụ nổi bật của một chất gây ô nhiễm thứ cấp. Một số chất ô nhiễm có thể là cả sơ cấp và thứ cấp: chúng được thải trực tiếp và tạo thành từ các chất ô nhiễm chính khác
Nước có thể bị ô nhiễm bởi các yếu tố tự nhiên như nước mặn theo thủy triều hoặc từ mỏ muối trong lòng đất vào nước và làm nước bị nhiễm Cl-, Na+ khá cao.
Nồng độ muối trong nước nếu 1 g/l thì gây hại vi sinh vật, 4 g/l gây hại cho cây trồng, 8 g/l thì hầu hết thực vật đều chết (trừ thực vật ở rừng ngập mặn). Hiện nay, nước bị ô nhiễm phần lớn là do nước thải từ các nguồn sinh hoạt, dịch vụ, chế biến thực phẩm và các ngành công nghiệp khác. Chất ô nhiễm gồm các chất dạng vô cơ, hữu cơ và các vi sinh vật. Đáng chú ý là các chất có nhu cầu oxy, các chất dầu mỡ, chất rắn có thể khử được thông qua xử lý sơ cấp và thứ cấp; muối, kim loại nặng, hữu cơ khó phân hủy thường khó xử lý bằng các biện pháp sơ cấp; các bùn thải dạng cặn (sản phẩm của quá trình xử lý nước thải, có chứa nhiều lượng hữu cơ phân hủy chậm chạp và các kim loại nặng). Số lượng bùn thường rất lớn và hay đọng lại ở các kênh rạch.
Con người không có ý thức tốt
Do hoạt động của các phương tiện giao thông
Hoạt động thải khí độc của nhà máy
Nạn kẹt xe
CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Trồng cây xanh.
Thu gom rác thải
Hạn chế sử dụng túi nilon
Túi giấy
Chạy xe đạp , xe máy
Hình ảnh mang tính tượng trưng
Sử dụng nguồn năng lượng, nhiên liệu sạch
Sản xuất nông nghiệp sạch
Tái chế và sử dụng rác thải
TRÊN ĐÂY LÀ 1 SỐ TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở CÁC ĐỊA PHƯƠNG VỀ NHÀ CHÚNG TA HỌC VÀ LÀM BÀI TẬP TÌM HIỂU XEM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC XIN MỜI CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH NGHỈ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lan Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)