Bài 56. Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương
Chia sẻ bởi Trần Nguyễn Kiều Linh |
Ngày 10/05/2019 |
117
Chia sẻ tài liệu: Bài 56. Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN THAM DỰ BUỔI HỌC HÔM NAY
TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
Ngày: 1 - 4 - 2019
Thực hiện bởi: Tổ 1
Tên các thành viên tổ 1
3
1. Trần Lê Khánh An
2. Lê Nguyễn Quang Đạt
3. Nguyễn Minh Xuân
4. Trần Nguyễn Kiều Linh
5. K’ Bơ
6. Lữ Thị Mỹ Kiều
7. Nguyễn Thị Thùy Trâm
8. Trần Thị Thùy Trinh
9. Chu Văn Chiến
I. Tình hình môi trường hiện nay
- Môi trường là tất cả những gì bao quanh sinh vật, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự sống sinh trưởng và phát triển của sinh vật. Có thể nói môi trường có vai trò rất quan trọng đối với chúng ta. Thế nhưng hiện nay ô nhiễm môi trường lại là một vấn đề cấp thiết, đáng báo động trên toàn thế giới. Ở Việt Nam, mặc dù các cấp, các ngành đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường, nhưng tình trạng ô nhiễm vẫn rất đáng lo ngại.
Các nhà máy thải ra khí thải công nghiệp làm ô nhiễm bầu không khí trong lành.
Rạch Bà Tiếng nối liền 3 phường An Lạc, An Lạc A và Bình Trị Đông B hiện đang bị bức tử bởi đủ loại rác và nước thải, làm con kênh hôi thối nặng dù đứng cách xa hàng chục mét.
II. Thực trạng môi trường ở địa phương
Sau một tuần điều tra mức độ ô nhiễm tại địa phương, chúng em nhận thấy môi trường ở địa phương đang có nguy cơ bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi các chất thải từ các hộ gia đình, các khu công nghiệp; từ các khu chợ, người dân xả rác thải, nước thải bừa bãi gây bốc mùi tanh khó chịu, mất vệ sinh nơi công cộng,...
Rác ngay tại đường đi vào chợ Ninh Gia.
Người dân xả rác xuống cống, rãnh.
Người dân đổ rác thải, nước thải tràn lan ra lòng, lề đường gây ô nhiễm môi trường tại chợ Liên Nghĩa.
III. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi
trường
Như chúng ta đã biết, có 5 nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường:
+ Do khí thải của công nghiệp, phương tiện giao thông (SO2, CO2,NO2,...)
+ Do chất thải rắn (gạch vữa xây dựng, giấy vụn,...)
+Do chất độc hóa học (thuốc trừ sâu, thuộc diệt cỏ,...)
+ Do chất phóng xạ (uranium,...)
+ Do sinh vật gây hại (vi khuẩn, virut,...)
Vậy nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường là gì ?
Thế nào là ô nhiễm môi trường?
- Ô nhiễm môi trường là môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hóa học,... của môi trường bị thay đổi ảnh hưởng đến đời sống sinh vật.
1. Ô nhiễm do khí thải
Khói trắng thải ra từ 1 nhà máy ở Hiệp Thuận.
Khí thải từ các phương tiện giao thông.
2. Ô nhiễm do chất thải rắn
Các bãi rác phát sinh từ rác thải của người dân xung quanh.
Gạch vụn xây dựng còn thừa lại bị vứt bừa bãi, không được dọn dẹp tại học viện Lục Quân.
3. Ô nhiễm do chất độc hóa học
Thuốc BVTV được vất tràn lan gây ô nhiễm và độc hại.
Các loại phân bón hóa học và thuốc BVTV người dân hay dùng.
Vỏ, bao bì thuốc trừ sâu bệnh, thuốc diệt cỏ bị vứt bừa bãi xuống mương.
4. Ô nhiễm môi trường do chất phóng xạ
Ô nhiễm phóng xạ từ khai thác quặng.
Ô nhiễm môi trường đất do phóng xạ.
5. Ô nhiễm môi trường do sinh vật gây hại
Rác thải không được thu gom, bị vứt bừa bãi tạo điều kiện cho các loài ruồi, muỗi bu vào làm cho các sinh vật gây hại bám vào và dễ dàng lây lan.
IV. Tác hại của việc môi trường bị ô nhiễm
Những đứa trẻ có mắt bị biến dạng do chất độc phóng xạ.
Sử dụng nguồn nước bị nhiễm chì vượt mất giới hạn gây bệnh tả, thương hàn, ung thư…
Ô nhiễm đất trồng làm giảm sản lượng và chất lượng cây trồng, theo đó khiến nạn đói nghèo trầm trọng thêm và ảnh hưởng đến các thế hệ tương lai.
Ô nhiễm không khí gây các bệnh ngoài da.
V. Biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường
Trước những tác hại của ô nhiễm môi trường ta cần làm gì?
Đối với chất khí thải: Trồng cây, khuyến khích người dân đi lại bằng các phương tiện công cộng qua đó làm giảm mật độ khói bụi và các chất thải từ xe cộ,...
Trồng nhiều cây xanh vừa tạo cảnh quan vừa giúp giảm bớt ô nhiễm không khí.
Sử dụng phương tiện công cộng còn giảm thiểu ùn tắc và phương tiện tham gia giao thông, nhất là vào giờ cao điểm.
Đối với chất thải rắn: Hạn chế sử dụng chất khó phân hủy như bao nilon, chúng ta cũng có thể tái sử dụng, tái chế những chất thải rắn đó như lon, chai nước,...
Giỏ cây treo đẹp mắt được tái chế từ vỏ chai nhựa.
Sử dụng túi vải thay túi nilon.
Đối với chất độc hóa học: Ta nên sử dụng hạn chế và hợp lí chất độc hóa học, không vứt bừa bãi các vỏ hộp, bao bì thuốc BVTV,...
Nhân viên Chi cục Bảo vệ thực vật và người dân địa phương thu gom bao bì thuốc bảo vệ thực vật trên các kênh, rạch.
Đối với các sinh vật gây hại: Nên dọn dẹp các bãi rác tự phát sinh ra, những bãi rác dưới cống thoát nước, chung tay dọn dẹp đường phố làng, xóm,...
Các bạn học sinh tình nguyện đi dọn dẹp rác trong các cánh rừng.
Ta còn có thể tham gia các hoạt động tuyên truyền, bảo về môi trường như:
Tham gia hoạt động vẽ tranh về bảo vệ môi trường.
Lâm Đồng hưởng ứng ngày môi trường thế giới.
TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
Ngày: 1 - 4 - 2019
Thực hiện bởi: Tổ 1
Tên các thành viên tổ 1
3
1. Trần Lê Khánh An
2. Lê Nguyễn Quang Đạt
3. Nguyễn Minh Xuân
4. Trần Nguyễn Kiều Linh
5. K’ Bơ
6. Lữ Thị Mỹ Kiều
7. Nguyễn Thị Thùy Trâm
8. Trần Thị Thùy Trinh
9. Chu Văn Chiến
I. Tình hình môi trường hiện nay
- Môi trường là tất cả những gì bao quanh sinh vật, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự sống sinh trưởng và phát triển của sinh vật. Có thể nói môi trường có vai trò rất quan trọng đối với chúng ta. Thế nhưng hiện nay ô nhiễm môi trường lại là một vấn đề cấp thiết, đáng báo động trên toàn thế giới. Ở Việt Nam, mặc dù các cấp, các ngành đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường, nhưng tình trạng ô nhiễm vẫn rất đáng lo ngại.
Các nhà máy thải ra khí thải công nghiệp làm ô nhiễm bầu không khí trong lành.
Rạch Bà Tiếng nối liền 3 phường An Lạc, An Lạc A và Bình Trị Đông B hiện đang bị bức tử bởi đủ loại rác và nước thải, làm con kênh hôi thối nặng dù đứng cách xa hàng chục mét.
II. Thực trạng môi trường ở địa phương
Sau một tuần điều tra mức độ ô nhiễm tại địa phương, chúng em nhận thấy môi trường ở địa phương đang có nguy cơ bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi các chất thải từ các hộ gia đình, các khu công nghiệp; từ các khu chợ, người dân xả rác thải, nước thải bừa bãi gây bốc mùi tanh khó chịu, mất vệ sinh nơi công cộng,...
Rác ngay tại đường đi vào chợ Ninh Gia.
Người dân xả rác xuống cống, rãnh.
Người dân đổ rác thải, nước thải tràn lan ra lòng, lề đường gây ô nhiễm môi trường tại chợ Liên Nghĩa.
III. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi
trường
Như chúng ta đã biết, có 5 nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường:
+ Do khí thải của công nghiệp, phương tiện giao thông (SO2, CO2,NO2,...)
+ Do chất thải rắn (gạch vữa xây dựng, giấy vụn,...)
+Do chất độc hóa học (thuốc trừ sâu, thuộc diệt cỏ,...)
+ Do chất phóng xạ (uranium,...)
+ Do sinh vật gây hại (vi khuẩn, virut,...)
Vậy nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường là gì ?
Thế nào là ô nhiễm môi trường?
- Ô nhiễm môi trường là môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hóa học,... của môi trường bị thay đổi ảnh hưởng đến đời sống sinh vật.
1. Ô nhiễm do khí thải
Khói trắng thải ra từ 1 nhà máy ở Hiệp Thuận.
Khí thải từ các phương tiện giao thông.
2. Ô nhiễm do chất thải rắn
Các bãi rác phát sinh từ rác thải của người dân xung quanh.
Gạch vụn xây dựng còn thừa lại bị vứt bừa bãi, không được dọn dẹp tại học viện Lục Quân.
3. Ô nhiễm do chất độc hóa học
Thuốc BVTV được vất tràn lan gây ô nhiễm và độc hại.
Các loại phân bón hóa học và thuốc BVTV người dân hay dùng.
Vỏ, bao bì thuốc trừ sâu bệnh, thuốc diệt cỏ bị vứt bừa bãi xuống mương.
4. Ô nhiễm môi trường do chất phóng xạ
Ô nhiễm phóng xạ từ khai thác quặng.
Ô nhiễm môi trường đất do phóng xạ.
5. Ô nhiễm môi trường do sinh vật gây hại
Rác thải không được thu gom, bị vứt bừa bãi tạo điều kiện cho các loài ruồi, muỗi bu vào làm cho các sinh vật gây hại bám vào và dễ dàng lây lan.
IV. Tác hại của việc môi trường bị ô nhiễm
Những đứa trẻ có mắt bị biến dạng do chất độc phóng xạ.
Sử dụng nguồn nước bị nhiễm chì vượt mất giới hạn gây bệnh tả, thương hàn, ung thư…
Ô nhiễm đất trồng làm giảm sản lượng và chất lượng cây trồng, theo đó khiến nạn đói nghèo trầm trọng thêm và ảnh hưởng đến các thế hệ tương lai.
Ô nhiễm không khí gây các bệnh ngoài da.
V. Biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường
Trước những tác hại của ô nhiễm môi trường ta cần làm gì?
Đối với chất khí thải: Trồng cây, khuyến khích người dân đi lại bằng các phương tiện công cộng qua đó làm giảm mật độ khói bụi và các chất thải từ xe cộ,...
Trồng nhiều cây xanh vừa tạo cảnh quan vừa giúp giảm bớt ô nhiễm không khí.
Sử dụng phương tiện công cộng còn giảm thiểu ùn tắc và phương tiện tham gia giao thông, nhất là vào giờ cao điểm.
Đối với chất thải rắn: Hạn chế sử dụng chất khó phân hủy như bao nilon, chúng ta cũng có thể tái sử dụng, tái chế những chất thải rắn đó như lon, chai nước,...
Giỏ cây treo đẹp mắt được tái chế từ vỏ chai nhựa.
Sử dụng túi vải thay túi nilon.
Đối với chất độc hóa học: Ta nên sử dụng hạn chế và hợp lí chất độc hóa học, không vứt bừa bãi các vỏ hộp, bao bì thuốc BVTV,...
Nhân viên Chi cục Bảo vệ thực vật và người dân địa phương thu gom bao bì thuốc bảo vệ thực vật trên các kênh, rạch.
Đối với các sinh vật gây hại: Nên dọn dẹp các bãi rác tự phát sinh ra, những bãi rác dưới cống thoát nước, chung tay dọn dẹp đường phố làng, xóm,...
Các bạn học sinh tình nguyện đi dọn dẹp rác trong các cánh rừng.
Ta còn có thể tham gia các hoạt động tuyên truyền, bảo về môi trường như:
Tham gia hoạt động vẽ tranh về bảo vệ môi trường.
Lâm Đồng hưởng ứng ngày môi trường thế giới.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Nguyễn Kiều Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)