Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Minh | Ngày 04/05/2019 | 71

Chia sẻ tài liệu: Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tiếp theo) thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Nhóm 2





Định nghĩa:
Ô nhiễm môi trường nước là sự có mặt của một chất ngoại lai trong môi trường nước tự nhiên. Khi vượt quá một ngưỡng nào đó thì chất ngoại lai trở nên độc hại đối với sinh vật và con người.
Nguyên nhân:
Nguồn gốc tự nhiên: mưa mang chất bẩn thải xuống các lưu vực nước như sông, ao, hồ…
Nguồn gốc nhân tạo: hoạt động sống của con người gây ra: chủ yếu nước thải sinh hoạt…
Các loại ô nhiễm mt nước
Ô nhiễm chất vô cơ: chủ yếu là các muối khoáng.
Ô nhiễm chất hữu cơ: sản phẩm thải trong sản xuất công nghiệp và nông nghiệp, sinh hoạt có chất hữu cơ hoá học.
Ô nhiễm vi sinh: rác thải trong sinh hoạt, rác y tế.
Ô nhiễm cơ học hay vật lý: chất màu trong sản xuất sơn, dệt, gốm…
Ô nhiễm phóng xạ: thử hạt nhân trên biển, phế thải nguyên tử.
Tác hại của từng loại là khác nhau.
Các nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường nước
Đô thị hoá:
Dân số tăng.
Phát triển mạnh nông nghiệp, tăng trưởng công nghiệp.
Phá rừng:
Chặt phá rừng làm nương rẫy.
Chặt phá rừng ngập mặn sẽ làm mất khả năng cư trú của chim, cá…
Khai mỏ và phát triển công nghiệp:
Chất thải công nghiệp không qua xử lý.
Sử dụng phân hữu cơ và thuốc trừ sâu quá nhiều.
Sự cố môi trường: tràn dầu, vỏ ống, bể chứa…
Bùng nổ dân số

Phá rừng lấy gỗ
Ô nhiễm môi trường nước ngọt:

Các dòng chảy nước mạch, nước ngầm qua các vùng nông nghiệp, khai thác mới đô thị  nhiễm bẩn.
Ô nhiễm do các chất hữu cơ trong nước phù nhưỡng hoá dòng chảy, suy giảm oxy hòa tan trong nước do phân hủy chất hữu cơ.

Rác thải sinh hoạt tràn ngập các con sông

Rác thải sinh hoạt tràn ngập các con sông

Ô nhiễm môi trường nước ngọt

Ví dụ: Hà Nội_Tp.HCM: hàm lượng oxy hoà tan bằng 0.
 Sông bị nhiễm bẩn bởi các chất độc và kim loại nặng như chì, thuỷ ngân.
Ô nhiễm môi trường biển
Ô nhiễm chất hữu cơ do rác thải dẫn đến: Tảo đỏ phát triển mạnh, chúng nở hoa, tiết độc tố ảnh hưởng đến nước biển.
Tràn dầu: hàng năm có khoảng 2.3 triệu tấn dầu xâm nhập vào biển.
Việc thải chất phóng xạ và những cuộc thử hạt nhân.
Tảo Phaeocystis globosa Thảm họa thủy triều đỏ
với những loài hai mảnh vỏ ăn tảo bị chết
Ô nhiễm nước làm cá chết hàng loạt

Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng nước
Nước bị ô nhiễm qua nhiều nguồn thải,và được đánh giá qua nhiều mật độ ô nhiễm.
Người ta sử dụng các thông số như:
Các tần số về vật lý: nhiệt độ, màu, mùi…
Các tần số về hoá học: PH, DO (oxy hoà tan), BOD (nhu cầu oxy sinh hoá).
Các tần số về sinh học: số vi khuẩn hiếm khí, kị khí…

Cách quản lý và phương hướng, giải quyết tình trạng ô nhiễm nước.
Cách quản lý: căn cư chất lượng nguồn nước tự nhiên, xác định tiêu chuẩn cho phép thải nước thải vào nguồn nước.
* Thông số vật lí
* Thông số hoá học:PH,DO,BDO
* Thông số sinh học


Cách quản lý và phương hướng, giải quyết tình trạng ô nhiễm nước.
Tính chất được xác định:
Tính chất theo mục đích sử dụng: sinh hoạt dân cư…
Tính chất chất lượng nước cấp cho công nghiệp thực phẩm, dệt…


Cách quản lý và phương hướng, giải quyết tình trạng ô nhiễm nước.
Chiến lược để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường nước tập trung vào 4 mục tiêu chính sau:
1.Định lượng mức độ ô nhiễm theo vùng: quy hoạch đô thị và dân cư phù hợp với đặc điểm địa lý từng vùng.

Cách quản lý và phương hướng, giải quyết tình trạng ô nhiễm nước.
2.Nghiên cứu tìm kiếm công nghệ xử lý mới:
+ Cấp nước hoàn toàn: Nước sau khi sử dụng sẽ qua trạm xử lý, sau khi đạt tiêu chuẩn cho phép được đem sử dụng trở lại gọi
là tuần hoàn nước. Phương pháp này cần có công nghệ khá cao.
+ Xây dựng hệ thống cấp thoát nước riêng giữa các nguồn thải.

Các phương pháp xử lý nước & công nghệ tương ứng:
Xử lý cơ học:
Xử lý sơ bộ.
Quá trình gạn lọc, lắng làm loại bỏ các tạp chất không tan.
Chương trình tương ứng: song chắn rác, bể lắng cát…
Các phương pháp xử lý nước & công nghệ tương ứng:
Xử lý hoá học:
Thực hiện phản ứng hoá học.
Dùng đệm hoá học để oxh_điện hoá các chất độc hại.
Phương pháp khử trùng:dùng hoá chất diệt các vi khuẩn, virus gây bệnh
Các phương pháp xử lý nước & công nghệ tương ứng:
Xử lý hoá lý (dùng cho nước thải công nghiệp): keo tụ, hấp phụ, hấp thụ ,tuyển nổi,trích ly,trao đổi ion
Xây dựng đáy bể lắng sơ cấp
Các phương pháp xử lý nước & công nghệ tương ứng:
Xử lý sinh hoá:
Loại bỏ các chất hữu cơ và vô cơ bằng sự tham gia của các động_thực vật, vi sinh vật trong nước thải.
Chương trình tương ứng: cánh đồng tưới, cánh đồng lọc, hồ sinh vật, kênh sinh học…
Các phương pháp xử lý nước & công nghệ tương ứng:
Sản xuất biogas
Sản xuất thuỷ sản
Sản xuất nông nghiệp
Tái sử dụng gián tiếp
Xử lý bùn
Bể xử lý bùn
Cách quản lý và phương hướng, giải quyết tình trạng ô nhiễm nước.
3.Nghiên cứu quá trình vận hành các công nghệ xử lý: điều hành bảo quản nâng cao khả năng của công nghệ (những kĩ sư và kĩ thuật viên làm việc tích cực).

Cách quản lý và phương hướng, giải quyết tình trạng ô nhiễm nước.
4.Nâng cao nhận thức của người dân:
Đưa môi trường vào chương trình giáo dục.
Nâng cao đào tạo chuyên gia trong phân tích, đánh giá, ứng dụng các chức năng xử lý nước thải


Xin chân thành cám ơn sự quan tâm theo dõi của Cô & các bạn
Nhóm thực hiện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)