Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Mai Thi My Tuyet | Ngày 04/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tiếp theo) thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

kính chào QUí Thầy cô giáo
VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN
SINH HỌC 9
Giáo viên: Mai Thị Mỹ Tuyết
PHOØNG GIAÙO DỤC & ÑAØO TAÏO HUYỆN KRÔNGPẮC
TRÖÔØNG THCS EAHIU
NAÊM HOÏC 2010-2011
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (Tiếp theo)
Bài : 55
Tiết: 58
KIỂM TRA BÀI CŨ
H: Ô nhiễm môi trường là gì? Nêu các tác nhân gây ô nhiễm?
KN: Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường cũng bị thay đổi gây tác hại đến đời sống của con người và các sinh vật khác
Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường:
- Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
- Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
- Ô nhiễm do các chất phóng xạ
- Ô nhiễm do các chất thải rắn
- Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
III, Hạn chế ô nhiễm môi trường.
1, Hạn chế ô nhiễm không khí.
Thảo luận nhóm (3 phút):
Các em hãy quan sát tranh vẽ và liên hệ thực tiễn trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Ô nhiễm không khí là gì?
Câu 2: Nêu nguyên nhân và các biện pháp hạn chế gây ô nhiễm nguồn không khí?
Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ ( như khói chứa bụi , các chất hóa học ...) hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch , gây ra sự tỏa mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa do khói bụi.
Ô nhiễm không khí là gì ?
Khói thải ở khu công nghiệp
Khí thải từ các phương tiện giao thông
Một số hình ảnh gây ô nhiễm không khí:
Sinh hoạt đun nấu
Núi lửa phun trào
Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí:
Do các chất khí thải ra từ các hoạt động như:
Giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp,
cháy rừng, đun nấu trong gia đình…
Các biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí
Công viên cây xanh
Năng lượng gió
Sử dụng năng lượng mặt trời
III/-HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG:
1/- Hạn chế ô nhiễm không khí:

Trồng nhiều cây xanh, không chặt phá rừng, sử dụng năng lượng sạch như gió, năng lượng mặt trời…
2/- Hạn chế ô nhiễm nguồn nước:
Biện pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước như thế nào?
Sơ đồ xử lý nước thải từ nhà máy trước khi đổ ra sông, biển.
M?t số hình ?nh xử lí
môi trường nước
2/- Hạn chế ô nhiễm nguồn nước:

Xây dựng hệ thống xử lí nước thải từ các khu công nghiệp và khu dân cư thông qua các hệ thống xử lí cơ học, hoá học và sinh học.
3/ Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật:
Trình bày các biện pháp hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật?.
Hạn chế phun thuốc bảo vệ thực vật(a); Trồng rau sạch không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật vẫn xanh tốt.
3/ Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật:
- Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.
- Tăng cường các biện pháp cơ học, sinh học để tiêu diệt sâu hại.
Rác được thu gom và xử lý tại nhà máy xử lý rác.
Tái chế chất thải
Tái sử dụng
4/- Hạn chế ô nhiễm chất thải rắn:

4/- Hạn chế ô nhiễm chất thải rắn:
Các biện pháp hạn chế ô nhiễm chất thải rắn ra sao?
Thu gom chất thải rắn.
Xây dựng nhà máy xử lý và tái chế chất thải rắn.
Chôn lắp, đốt cháy rác một cách khoa học để tránh ô nhiễm môi trường.
Bảng 55.tr 168 SGK
Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 55 SGK.
1.a,b,d,e,g,i,k,l,m,o
2.c,d,e,g,i,k,l,m,o
3.g,k,l,n
4.d,e,g,h,k,l
5.g,k,l…
6.c,d,e,g,k,l,m,n
7.g,k…
8.g,i,k,o,p.

K?T LU?N:
* Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường:
- Xử lí các chất thải trong công nghiệp và chất thải sinh họat.
-Cải tiến công nghệ để có thể sản xuất ít gây ô nhiễm.
- Sử dụng nhiều lọai năng lượng sạch không gây ô nhiễm như năng lượng gió, năng lượng mặt trời.
- Xây dựng nhiều công viên, trồng cây xanh để hạn chế bụi và điều hòa khí hậu.
- Tăng cường công tác giáo dục nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người về phòng tránh ô nhiễm.
Câu1SGK/ Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường.
2/ Qua bài học này em có th? l�m gì để góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường?
Có biện pháp xử lý chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt.
Cải tiến công nghệ sản xuất ít gây ô nhiễm.
Sử dụng năng lượng không gây ô nhiễm.
Trồng nhiều cây xanh.
Tăng cường giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức bảo vệ môi trường.
Học bài, trả lời câu hỏi ở SGK.
Áp dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống qua ý thức giử vệ sinh môi trường.
Bài sau: Thực hành : Tìm hiểu tình hình môi trường ở điạ phương.
Xin chân thành cảm ơn
các thầy, cô giáo và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Thi My Tuyet
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)