Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Lê Duy Nhân |
Ngày 04/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tiếp theo) thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
SINH HỌC 9
Giáo viên: LÊ DUY NHÂN
Trường THCS Lộc Hưng
KIỂM TRA MIỆNG
Câu hỏi: Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm
Môi trường? Tác hại của ô nhiễm môi trường là gì?(10đ)
Những hoạt động: Đun than củi, dầu mỏ, khí đốt các chất
thải trong sinh hoạt,các chất thải nhiễm chất phóng xạ, thuốc
Trừ sâu diệt cỏ, các chất độc hóa học do chiến tranh, các chất thải
nhà máy, xí nghiệp, giao thông vận tải.
Tác hại: tạo điều kiện cho nhiều vi sinh vật gây bệnh phát
triển làm suy thoái hệ sinh thái và môi trường sống của sinh
vật gây bệnh di truyền và ung thư.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (TT)
Bài : 55
Tiết: 58
III/- HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG:
1/- Hạn chế ô nhiễm môi trường không khí:
- Hãy trình bày các biện pháp để hạn chế ô nhiễm không khí.
Sử dụng nguồn năng lượng mặt trời .
S? d?ng ngu?n nang lượng gió
Công viên cây xanh
III/-HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG:
1/- Hạn chế ô nhiễm không khí:
- Lắp đặt caùc thiết bị lọc khí cho caùc nhaø maùy.
Söû duïng nhieàu naêng löôïng môùi( naêng löôïng gioù, naêng löôïng maët trôøi)
Choân laáp vaø ñoát raùc moät caùch khoa hoïc
Xaây döïng coâng vieân caây xanh, troàng caây.
2/- Hạn chế ô nhiễm nguồn nước:
Biện pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước như thế nào?
Sơ đồ xử lý nước thải từ nhà máy trước khi đổ ra sông, biển.
M?t số hình ?nh xử lí
môi trường nước
2/- Hạn chế ô nhiễm nguồn nước:
- Xây dựng hệ thống cấp và thải nước ở các đô thị, khu công nghiệp.
- Xây dựng hệ thống xử lý nước thải, hạn chế thải các chất độc hại ra nguồn nước sạch
III/- HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG:
1/- Hạn chế ô nhiễm môi trường không khí:
3/ Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật:
Trình bày các biện pháp hạn chế ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật.
Hạn chế phun thuốc bảo vệ thực vật(a); Trồng rau sạch không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật vẫn xanh tốt.
2/- Hạn chế ô nhiễm nguồn nước:
- Xây dựng hệ thống cấp và thải nước ở các đô thị, khu công nghiệp.
- Xây dựng hệ thống xử lý nước thải, hạn chế thải các chất độc hại ra nguồn nước sạch.
III/- HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG:
1/- Hạn chế ô nhiễm môi trường không khí:
3/ Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật:
- Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.
- Tăng cường các biện pháp cơ học, sinh học để tiêu diệt sâu hại.
Rác được thu gom và xử lý tại nhà máy xử lý rác.
Tái chế chất thải
Tái sử dụng
4/- Hạn chế ô nhiễm chất thải rắn:
4/- Hạn chế ô nhiễm chất thải rắn:
Phân loại chất thải rắn nhằm mục đích gì?
Để xử lý chất thải rắn, tránh ô nhiễm môi trường. Tái sử dụng chất thải rắn
2/- Hạn chế ô nhiễm nguồn nước:
III/- HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG:
1/- Hạn chế ô nhiễm môi trường không khí:
3/ Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật:
4/- Hạn chế ô nhiễm chất thải rắn:
Các biện pháp hạn chế ô nhiễm chất thải rắn ra sao?
Thu gom chất thải rắn.
Xây dựng nhà máy xử lý và tái chế chất thải rắn.
Chôn lắp, đốt cháy rác một cách khoa học để tránh ô nhiễm môi trường.
Bảng 55.tr 168 SGK
Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 55 SGK.
Bảng 55. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm
a) Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy.
b) Sử dụng nhiều năng lượng mới.
c) Tạo bể lắng và lọc nước thải.
d) Xây dựng nhà máy xử lí rác.
e) Chôn lắp và đốt cháy rác 1 cách khoa học.
g) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh.
h) Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải.
i) Xây dựng công viên cây xanh.
k) Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người
l) Xây dựng nơi quản lí chặt chẽ các chất gây nguy hiễm cao.
m)Kết hợp ủ phân ĐV sản xuất khí sinh học.
n) Sản xuất lương thực,thực phẫm an toàn.
o) Xây dựng nhà máy xa khu dân cư.
p) Hạn chế gây tiếng ồn.
Tác dụng hạn chế
1/ Ô nhiễm kh khí:
( trừ c)
2/ Ô nhiễm nguồn nước : ( trừ a,b,p)
3/ Ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật :g,k,l,n
5/ Ô nhiễm do chất phóng xạ: g,k,l
6/ Ô nhiễm do các tác nhân sinh học : ( trừ a,b,i,p)
4/ Ô nhiễm do chất thải rắn: d,e,g,h,k,l,m
Trừ c
Bảng 55. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm
Tác dụng hạn chế
7/ Ô nhiễm do họat động tự nhiên, thiên tai : ( g, k ,i)
a) Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy.
b) Sử dụng nhiều năng lượng mới.
c) Tạo bể lắng và lọc nước thải.
d) Xây dựng nhà máy xử lí rác.
e) Chôn lắp và đốt cháy rác 1 cách khoa học.
g) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh.
h) Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải.
i) Xây dựng công viên cây xanh.
k) Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người
l) Xây dựng nơi quản lí chặt chẽ các chất gây nguy hiễm cao.
m)Kết hợp ủ phân ĐV sản xuất khí sinh học.
n) Sản xuất lương thực,thực phẫm an toàn.
o) Xây dựng nhà máy xa khu dân cư.
p) Hạn chế gây tiếng ồn.
8/ Ô nhiễm tiếng ồn ( g,k,i,o,p)
2/- Hạn chế ô nhiễm nguồn nước:
III/- HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG:
1/- Hạn chế ô nhiễm môi trường không khí:
3/ Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật:
4/- Hạn chế ô nhiễm chất thải rắn:
* Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường:
- Xử lí các chất thải trong công nghiệp và chất thải sinh họat.
-Cải tiến công nghệ để có thể sản xuất ít gây ô nhiễm.
- Sử dụng nhiều lọai năng lượng sạch không gây ô nhiễm như năng lượng gió, năng lượng mặt trời.
- Xây dựng nhiều công viên, trồng cây xanh để hạn chế bụi và điều hòa khí hậu.
- Tăng cường công tác giáo dục nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người về phòng tránh ô nhiễm.
1/ Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường.
2/ Qua bài học này em em có biện pháp nào để góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường?
Có biện pháp xử lý chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt.
Cải tiến công nghệ sản xuất ít gây ô nhiễm.
Sử dụng năng lượng không gây ô nhiễm.
Trồng nhiều cây xanh.
Tăng cường giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức bảo vệ môi trường.
Học bài, trả lời câu hỏi ở SGK.
Áp dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống qua ý thức giử vệ sinh môi trường.
Bài sau: Thực hành : Tìm hiểu tình hình môi trường ở điạ phương.
Tiết Học Kết Thúc!
Giáo viên: LÊ DUY NHÂN
Trường THCS Lộc Hưng
KIỂM TRA MIỆNG
Câu hỏi: Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm
Môi trường? Tác hại của ô nhiễm môi trường là gì?(10đ)
Những hoạt động: Đun than củi, dầu mỏ, khí đốt các chất
thải trong sinh hoạt,các chất thải nhiễm chất phóng xạ, thuốc
Trừ sâu diệt cỏ, các chất độc hóa học do chiến tranh, các chất thải
nhà máy, xí nghiệp, giao thông vận tải.
Tác hại: tạo điều kiện cho nhiều vi sinh vật gây bệnh phát
triển làm suy thoái hệ sinh thái và môi trường sống của sinh
vật gây bệnh di truyền và ung thư.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (TT)
Bài : 55
Tiết: 58
III/- HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG:
1/- Hạn chế ô nhiễm môi trường không khí:
- Hãy trình bày các biện pháp để hạn chế ô nhiễm không khí.
Sử dụng nguồn năng lượng mặt trời .
S? d?ng ngu?n nang lượng gió
Công viên cây xanh
III/-HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG:
1/- Hạn chế ô nhiễm không khí:
- Lắp đặt caùc thiết bị lọc khí cho caùc nhaø maùy.
Söû duïng nhieàu naêng löôïng môùi( naêng löôïng gioù, naêng löôïng maët trôøi)
Choân laáp vaø ñoát raùc moät caùch khoa hoïc
Xaây döïng coâng vieân caây xanh, troàng caây.
2/- Hạn chế ô nhiễm nguồn nước:
Biện pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước như thế nào?
Sơ đồ xử lý nước thải từ nhà máy trước khi đổ ra sông, biển.
M?t số hình ?nh xử lí
môi trường nước
2/- Hạn chế ô nhiễm nguồn nước:
- Xây dựng hệ thống cấp và thải nước ở các đô thị, khu công nghiệp.
- Xây dựng hệ thống xử lý nước thải, hạn chế thải các chất độc hại ra nguồn nước sạch
III/- HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG:
1/- Hạn chế ô nhiễm môi trường không khí:
3/ Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật:
Trình bày các biện pháp hạn chế ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật.
Hạn chế phun thuốc bảo vệ thực vật(a); Trồng rau sạch không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật vẫn xanh tốt.
2/- Hạn chế ô nhiễm nguồn nước:
- Xây dựng hệ thống cấp và thải nước ở các đô thị, khu công nghiệp.
- Xây dựng hệ thống xử lý nước thải, hạn chế thải các chất độc hại ra nguồn nước sạch.
III/- HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG:
1/- Hạn chế ô nhiễm môi trường không khí:
3/ Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật:
- Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.
- Tăng cường các biện pháp cơ học, sinh học để tiêu diệt sâu hại.
Rác được thu gom và xử lý tại nhà máy xử lý rác.
Tái chế chất thải
Tái sử dụng
4/- Hạn chế ô nhiễm chất thải rắn:
4/- Hạn chế ô nhiễm chất thải rắn:
Phân loại chất thải rắn nhằm mục đích gì?
Để xử lý chất thải rắn, tránh ô nhiễm môi trường. Tái sử dụng chất thải rắn
2/- Hạn chế ô nhiễm nguồn nước:
III/- HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG:
1/- Hạn chế ô nhiễm môi trường không khí:
3/ Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật:
4/- Hạn chế ô nhiễm chất thải rắn:
Các biện pháp hạn chế ô nhiễm chất thải rắn ra sao?
Thu gom chất thải rắn.
Xây dựng nhà máy xử lý và tái chế chất thải rắn.
Chôn lắp, đốt cháy rác một cách khoa học để tránh ô nhiễm môi trường.
Bảng 55.tr 168 SGK
Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 55 SGK.
Bảng 55. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm
a) Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy.
b) Sử dụng nhiều năng lượng mới.
c) Tạo bể lắng và lọc nước thải.
d) Xây dựng nhà máy xử lí rác.
e) Chôn lắp và đốt cháy rác 1 cách khoa học.
g) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh.
h) Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải.
i) Xây dựng công viên cây xanh.
k) Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người
l) Xây dựng nơi quản lí chặt chẽ các chất gây nguy hiễm cao.
m)Kết hợp ủ phân ĐV sản xuất khí sinh học.
n) Sản xuất lương thực,thực phẫm an toàn.
o) Xây dựng nhà máy xa khu dân cư.
p) Hạn chế gây tiếng ồn.
Tác dụng hạn chế
1/ Ô nhiễm kh khí:
( trừ c)
2/ Ô nhiễm nguồn nước : ( trừ a,b,p)
3/ Ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật :g,k,l,n
5/ Ô nhiễm do chất phóng xạ: g,k,l
6/ Ô nhiễm do các tác nhân sinh học : ( trừ a,b,i,p)
4/ Ô nhiễm do chất thải rắn: d,e,g,h,k,l,m
Trừ c
Bảng 55. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm
Tác dụng hạn chế
7/ Ô nhiễm do họat động tự nhiên, thiên tai : ( g, k ,i)
a) Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy.
b) Sử dụng nhiều năng lượng mới.
c) Tạo bể lắng và lọc nước thải.
d) Xây dựng nhà máy xử lí rác.
e) Chôn lắp và đốt cháy rác 1 cách khoa học.
g) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh.
h) Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải.
i) Xây dựng công viên cây xanh.
k) Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người
l) Xây dựng nơi quản lí chặt chẽ các chất gây nguy hiễm cao.
m)Kết hợp ủ phân ĐV sản xuất khí sinh học.
n) Sản xuất lương thực,thực phẫm an toàn.
o) Xây dựng nhà máy xa khu dân cư.
p) Hạn chế gây tiếng ồn.
8/ Ô nhiễm tiếng ồn ( g,k,i,o,p)
2/- Hạn chế ô nhiễm nguồn nước:
III/- HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG:
1/- Hạn chế ô nhiễm môi trường không khí:
3/ Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật:
4/- Hạn chế ô nhiễm chất thải rắn:
* Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường:
- Xử lí các chất thải trong công nghiệp và chất thải sinh họat.
-Cải tiến công nghệ để có thể sản xuất ít gây ô nhiễm.
- Sử dụng nhiều lọai năng lượng sạch không gây ô nhiễm như năng lượng gió, năng lượng mặt trời.
- Xây dựng nhiều công viên, trồng cây xanh để hạn chế bụi và điều hòa khí hậu.
- Tăng cường công tác giáo dục nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người về phòng tránh ô nhiễm.
1/ Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường.
2/ Qua bài học này em em có biện pháp nào để góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường?
Có biện pháp xử lý chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt.
Cải tiến công nghệ sản xuất ít gây ô nhiễm.
Sử dụng năng lượng không gây ô nhiễm.
Trồng nhiều cây xanh.
Tăng cường giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức bảo vệ môi trường.
Học bài, trả lời câu hỏi ở SGK.
Áp dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống qua ý thức giử vệ sinh môi trường.
Bài sau: Thực hành : Tìm hiểu tình hình môi trường ở điạ phương.
Tiết Học Kết Thúc!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Duy Nhân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)