Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Lê Hồng Diễm-Thcs Tràm Chim |
Ngày 04/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tiếp theo) thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Chào Mừng Quý Thầy Cô Giáo
Đến Dự Giờ Môn Sinh Học
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Ô nhiễm môi trường là gì? Nêu các tác nhân gây ô nhiễm?
Trả lời: Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường cũng bị thay đổi gây tác hại đến đời sống của con người và các sinh vật khác
Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường:
- Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
- Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
- Ô nhiễm do các chất phóng xạ
- Ô nhiễm do các chất thải rắn
- Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
Bài 55
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
Tuần 30
Tiết 60
III- Hạn chế ô nhiễm môi trường.
HS quan sát tranh thảo luận nhóm trong 3 phút trả lời câu hỏi sau
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
Khí thải từ các phương tiện giao thông
Lốc xoáy
Khói thải ở khu công nghiệp
Núi lửa phun trào
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
- Nêu nguyên nhân và biện pháp hạn chế gây ô nhiễm nguồn không khí?
1. Hạn chế ô nhiễm không khí.
Các biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí
Công viên cây xanh
Năng lượng gió
Sử dụng năng lượng mặt trời
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
1. Hạn chế ô nhiễm không khí.
ĐỐI VỚI SẢN XUẤT- SINH HOẠT
Lắp đặt bộ lọc xử lý khói bụi cho bếp , nhà máy ,lò nung
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
1. Hạn chế ô nhiễm không khí.
* Nguyên nhân: Do các chất khí thải ra từ các hoạt động như: Giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, cháy rừng, đun nấu trong gia đình…
* Biện pháp hạn chế: Trồng nhiều cây xanh, không chặt phá rừng, sử dụng năng lượng sạch như gió, năng lượng mặt trời…
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
1. Hạn chế ô nhiễm không khí.
Nêu hậu quả của ô nhiễm nguồn nước đối với sinh vật và với đời sống con người?
Trình bày những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước?
HS quan sát tranh thảo luận (trong 3 phút)
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
2. Hạn chế ô nhiễm nguồn nước.
Nêu biện pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước?
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
* Biện pháp: Xây dựng hệ thống xử lí nước thải từ các khu công nghiệp và khu dân cư thông qua các hệ thống xử lí cơ học, hoá học và sinh học.
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
* Các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước:
+ Nước thải sinh hoạt
+ Nước thải từ các nhà máy
2. Hạn chế ô nhiễm nguồn nước.
HS quan sát tranh vẽ thảo luận (trong 3 phút)
Nêu các biện pháp làm hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật ?
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
3. Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật.
- Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hạn chế, đúng liều lượng.
Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn
Sử dụng thiên địch để loại trừ sâu hại cây trồng
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
3. Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật.
Nêu nguyên nhân, tác hại và biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường do chất thải rắn?
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
HS quan sát tranh thảo luận (trong 3 phút)
4. Hạn chế ô nhiễm môi trường do chất thải rắn.
Thu gom chất thải rắn
Phân loại các rác thải rắn để xử lí như để tái chế, đốt ... một cách hợp lí.
4. Hạn chế ô nhiễm môi trường do chất thải rắn.
Quan sát các hình trong sách giáo khoa và liên hệ thực tế cuộc sống, sau đó chọn một số biện pháp hạn chế ô nhiễm ở cột bên phải (kí hiệu bằng a, b, c…) ứng với mỗi tác dụng ở cột bên trái(kí hiệu 1, 2, 3…) và ghi vào cột ghi kết quả ở bảng 55, SGK trang 168.
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
Phân công nhóm 1,2 thảo luận các tác dụng (1,2,3,4), nhóm 3,4 thảo luận các tác dụng (5,6,7,8).
1.a,b,d,e,g,i,k,l,m,o
2.c,d,e,g,i,k,l,m,o
3.g,k,l,n,o
4.d,e,g,h,k,l
5.g,k,l…
6.c,d,e,g,k,l,m,n
7.g,k…
8.g,i,k,o,p.
Ngoài các biện pháp hạn chế ô nhiễm trên, trong thực tế còn có rất nhiều biện pháp khác giúp hạn chế ô nhiễm môi trường:
Hạn chế ô nhiễm do chất phóng xạ: đấu tranh chống thử vũ khí hạt nhân.
Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh những thiên tai sắp xảy ra để có biện pháp phù hợp hạn chế gây ô nhiễm môi trường.
Xây hầm biogas để hạn chế gây ô nhiễm
Sử dụng thiên địch thay thế cho sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật
ủ phân động vật
Những biện pháp hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật
Trồng rau sạch
Là học sinh các em cần phải làm gì để góp phần phòng chống ô nhiễm?
Học sinh trồng và chăm sóc cây
Không hút thuốc lá
III. HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
1- Hậu quả do ô nhiễm môi trường:
2-Các biện pháp hạn chế ô nhiễm:
3- Trách nhiệm của mỗi người:
Trước thực trạng môi trường đang bị ô nhiễm nặng ở nhiều nơi, gây nhiều hậu quả nghiêm trọng theo em trách nhiệm của mỗi người cần phải làm gì?
Bảo vệ môi trường có ý nghĩa gì ?
Bản thân em đã làm những công việc cụ thể nào để góp phần hạn chế sự ô nhiễm của môi trường?
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
- Em hãy nêu những biện pháp bảo vệ và cải tạo môi trường bị ô nhiễm?
Có nhiều biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường:
+Xử lý chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt.
+Cải tiến công nghệ để có thể sản xuất ít gây ô nhiễm.
+Sử dụng nhiều loại năng lượng không gây ô nhiễm như năng lượng gió, năng lượng mặt trời,…
+Xây dựng nhiều công viên, trồng cây xanh để hạn chế bụi và điều hoà khí hậu,…
+Cần tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người về phòng chống ô nhiễm.
Củng Cố
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
DẶN DÒ
Học bài cũ và trả lời các câu hỏi trong SGK/169
Chuẩn bị trước bài mới: Thực hành-Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương
Kẻ các bảng 56.1, 56.2, 56.3 vào vở
Đến Dự Giờ Môn Sinh Học
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Ô nhiễm môi trường là gì? Nêu các tác nhân gây ô nhiễm?
Trả lời: Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường cũng bị thay đổi gây tác hại đến đời sống của con người và các sinh vật khác
Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường:
- Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
- Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
- Ô nhiễm do các chất phóng xạ
- Ô nhiễm do các chất thải rắn
- Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
Bài 55
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
Tuần 30
Tiết 60
III- Hạn chế ô nhiễm môi trường.
HS quan sát tranh thảo luận nhóm trong 3 phút trả lời câu hỏi sau
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
Khí thải từ các phương tiện giao thông
Lốc xoáy
Khói thải ở khu công nghiệp
Núi lửa phun trào
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
- Nêu nguyên nhân và biện pháp hạn chế gây ô nhiễm nguồn không khí?
1. Hạn chế ô nhiễm không khí.
Các biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí
Công viên cây xanh
Năng lượng gió
Sử dụng năng lượng mặt trời
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
1. Hạn chế ô nhiễm không khí.
ĐỐI VỚI SẢN XUẤT- SINH HOẠT
Lắp đặt bộ lọc xử lý khói bụi cho bếp , nhà máy ,lò nung
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
1. Hạn chế ô nhiễm không khí.
* Nguyên nhân: Do các chất khí thải ra từ các hoạt động như: Giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, cháy rừng, đun nấu trong gia đình…
* Biện pháp hạn chế: Trồng nhiều cây xanh, không chặt phá rừng, sử dụng năng lượng sạch như gió, năng lượng mặt trời…
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
1. Hạn chế ô nhiễm không khí.
Nêu hậu quả của ô nhiễm nguồn nước đối với sinh vật và với đời sống con người?
Trình bày những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước?
HS quan sát tranh thảo luận (trong 3 phút)
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
2. Hạn chế ô nhiễm nguồn nước.
Nêu biện pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước?
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
* Biện pháp: Xây dựng hệ thống xử lí nước thải từ các khu công nghiệp và khu dân cư thông qua các hệ thống xử lí cơ học, hoá học và sinh học.
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
* Các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước:
+ Nước thải sinh hoạt
+ Nước thải từ các nhà máy
2. Hạn chế ô nhiễm nguồn nước.
HS quan sát tranh vẽ thảo luận (trong 3 phút)
Nêu các biện pháp làm hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật ?
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
3. Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật.
- Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hạn chế, đúng liều lượng.
Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn
Sử dụng thiên địch để loại trừ sâu hại cây trồng
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
3. Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật.
Nêu nguyên nhân, tác hại và biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường do chất thải rắn?
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
HS quan sát tranh thảo luận (trong 3 phút)
4. Hạn chế ô nhiễm môi trường do chất thải rắn.
Thu gom chất thải rắn
Phân loại các rác thải rắn để xử lí như để tái chế, đốt ... một cách hợp lí.
4. Hạn chế ô nhiễm môi trường do chất thải rắn.
Quan sát các hình trong sách giáo khoa và liên hệ thực tế cuộc sống, sau đó chọn một số biện pháp hạn chế ô nhiễm ở cột bên phải (kí hiệu bằng a, b, c…) ứng với mỗi tác dụng ở cột bên trái(kí hiệu 1, 2, 3…) và ghi vào cột ghi kết quả ở bảng 55, SGK trang 168.
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
Phân công nhóm 1,2 thảo luận các tác dụng (1,2,3,4), nhóm 3,4 thảo luận các tác dụng (5,6,7,8).
1.a,b,d,e,g,i,k,l,m,o
2.c,d,e,g,i,k,l,m,o
3.g,k,l,n,o
4.d,e,g,h,k,l
5.g,k,l…
6.c,d,e,g,k,l,m,n
7.g,k…
8.g,i,k,o,p.
Ngoài các biện pháp hạn chế ô nhiễm trên, trong thực tế còn có rất nhiều biện pháp khác giúp hạn chế ô nhiễm môi trường:
Hạn chế ô nhiễm do chất phóng xạ: đấu tranh chống thử vũ khí hạt nhân.
Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh những thiên tai sắp xảy ra để có biện pháp phù hợp hạn chế gây ô nhiễm môi trường.
Xây hầm biogas để hạn chế gây ô nhiễm
Sử dụng thiên địch thay thế cho sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật
ủ phân động vật
Những biện pháp hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật
Trồng rau sạch
Là học sinh các em cần phải làm gì để góp phần phòng chống ô nhiễm?
Học sinh trồng và chăm sóc cây
Không hút thuốc lá
III. HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
1- Hậu quả do ô nhiễm môi trường:
2-Các biện pháp hạn chế ô nhiễm:
3- Trách nhiệm của mỗi người:
Trước thực trạng môi trường đang bị ô nhiễm nặng ở nhiều nơi, gây nhiều hậu quả nghiêm trọng theo em trách nhiệm của mỗi người cần phải làm gì?
Bảo vệ môi trường có ý nghĩa gì ?
Bản thân em đã làm những công việc cụ thể nào để góp phần hạn chế sự ô nhiễm của môi trường?
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
- Em hãy nêu những biện pháp bảo vệ và cải tạo môi trường bị ô nhiễm?
Có nhiều biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường:
+Xử lý chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt.
+Cải tiến công nghệ để có thể sản xuất ít gây ô nhiễm.
+Sử dụng nhiều loại năng lượng không gây ô nhiễm như năng lượng gió, năng lượng mặt trời,…
+Xây dựng nhiều công viên, trồng cây xanh để hạn chế bụi và điều hoà khí hậu,…
+Cần tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người về phòng chống ô nhiễm.
Củng Cố
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
DẶN DÒ
Học bài cũ và trả lời các câu hỏi trong SGK/169
Chuẩn bị trước bài mới: Thực hành-Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương
Kẻ các bảng 56.1, 56.2, 56.3 vào vở
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hồng Diễm-Thcs Tràm Chim
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)