Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Lê Nhật Nam |
Ngày 04/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tiếp theo) thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Bài 55:
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
(tiếp theo)
Chào mừng thầy cô và các bạn
đến với bai thuyết trình của nhóm 6
Trường:
Thực hiện:
Hạn chế ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm do chất phóng xạ:
Chất phóng xạ - tự nhiên
Chất phóng xạ (CPX) là một dạng năng lượng tự nhiên có trong đất, từ ánh sáng mặt trời và các tia vũ trụ, ngoài ra còn xuất phát từ các nguồn nhân tạo như máy chụp X-quang, các máy móc y tế dùng phóng xạ để chẩn đoán và điều trị, các thiết bị thăm dò... Bởi vậy, chúng ta đều có thể tiếp xúc, ăn uống, hít thở phải CPX.
Chất phóng xạ - nhân tạo
Các CPX nhân tạo đã đem lại nhiều lợi ích trong chẩn đoán, điều trị bệnh, cũng như hàng loạt kỹ thuật trong khoa học, nghiên cứu sinh học, nông nghiệp và công nghiệp. Tia X dùng để soi hành lý tại sân bay, kiểm tra các khuyết tật mối hàn và các vết hàn hoặc các vết nứt trong công trình xây dựng... Bức xạ (BX) mạnh được sử dụng thành công trong việc phát triển 1.500 giống cây lương thực và cây trồng cho sản lượng cao, chống chịu tốt hơn với điều kiện thiên nhiên và sâu bệnh.
Hiện nay, trên thế giới, có nhiều nơi có mật độ phóng xạ thiên nhiên cao như Ramsar (Iran), Kerale (Ấn Độ), Guarpapi (Brezil), và Yanjang (Trung Quốc). Nhiều nới có độ bức xạ lên đến 130 pCi/năm. Ở Việt Nam có một số vùng có bức xạ lên đến 4 pCi/năm. Đặv biệt, tại huyện Thanh Sơn, Phú Thọ, Cục Kiểm Soát Và An Toàn Bức Xạ đã lấy nhiều mẫu đất và đo đạc vào tháng 9 vừa qua, đã khám phá rằng mức phóng xạ là 10,27 mSv/năm, gấp 10 lần mức phóng xạ trung bình mà một người dân bình thường tiếp nhận trong một năm
_Sự lan truyền chất phóng xạ chủ yếu do:
Chất phóng xạ trong thiên nhiên có thể xâm nhập vào con người qua da, hoặc đường tiêu hóa hay hơi thở. Còn phóng xạ nhân tạo xâm nhập vào cơ thể qua các phương cách trị liệu. Sự tác động của phóng xạ vào cơ thể qua nhiều loại bức xạ khác nhau như tia alpha, beta, gamma.
Vd: do những lần phóng tên lửa (chất phóng xạ rất cao)
Những nguy cơ từ các chất phóng xạ:
Loại bệnh gây ra do chất thải phóng xạ được xác định bởi loại chất thải và phạm vi tiếp xúc.
Nó có thể là đau đầu, hoa mắt chóng mặt và nôn nhiều bất thường. Bởi chất thải phóng xạ, cũng như loại chất thải dược phẩm, là một loại độc hại gen, nó cũng có thể ảnh hưởng đến các yếu tố di truyền.
Tiếp xúc với các nguồn phóng xạ có hoạt tính cao, ví dụ như các nguồn phóng xạ của các phương tiện chẩn đoán (máy Xquang, máy chụp cắt lớp...), có thể gây ra một loạt các tổn thương (chẳng hạn như phá hủy các mô, từ đó đòi hỏi phải dẫn đến việc xử lý loại bỏ hoặc cắt cụt các phần cơ thể).
MÁY XQUANG
Thảm họa Chernobyl
NHÀ MÁY HẠT NHÂN
Liều cao một lần có thể gây tử vong, trong khi với cùng liều như vậy nhưng hấp thụ lâu dài có thể không gây bất cứ biểu hiện bệnh tật nào. Tiếp xúc với PX liều lượng ít gây tổn thương nghiêm trọng phân tử DNA di truyền, các tế bào không bình thường được hình thành và sản sinh có thể làm tăng nguy cơ ung thư hoặc các ảnh hưởng xấu khác đối với sức khỏe.
Triệu chứng:
Điều quan trọng là tổn thương BX không có các dấu hiệu và triệu chứng đặc biệt, do đó nạn nhân không ý thức được rằng mình có thể đã bị chiếu xạ.
Các triệu chứng khởi phát sau khi bị chiếu xạ:
- Buồn nôn, mệt mỏi kèm theo ban đỏ, có thể sốt kèm tiêu chảy và các triệu chứng khác không giải thích được nguyên nhân. Tiếp theo là một thời kỳ ủ bệnh với thời gian khác nhau, đặc trưng bởi các triệu chứng viêm nhiễm, chảy máu, bệnh dạ dày và ruột, thiếu các tế bào máu.
- Thương tổn da không do các nguyên nhân sau: bỏng nhiệt hoặc hóa chất, bị côn trùng cắn, có bệnh sử về da hoặc dị ứng thuốc. Có triệu chứng rụng lông hoặc có vấn đề về máu (như đốm máu, chảy máu răng hoặc mũi), buồn nôn và nôn mửa 2-4 tuần trước đó.
Một số bệnh do CPX gây ra:
Các biện pháp khắc phục
_Geobacter nổi tiếng là vi khuẩn ăn sắt để xử lí kỷ nguyên chiến tranh lạnh đã làm cho nhiều địa điểm tại Mỹ và thế giới ô nhiễm.
_Xây dựng các nhà máy xa khu dân cư
_Quản lí chặt các nhà maý hạt nhân
_Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.
_Hạn chế sử dụng năng lương nguyên tử
_Nghiên cứu để phòng tránh và chữa trị các bệnh do chất phóng xạ
2. Ô nhiễm do tác nhân sinh học:
Ô nhiễm đất bởi các tác nhân sinh học:Do dùng phân hữu cơ trong nông nghiệp chưa qua xử lý các mầm bệnh, ký sinh trùng, vi khuẩn đường ruột,... đã gây ra các bệnh truyền từ đất cho cây sau đó sang người và động vật.
Đất được coi là nơi lưu giữ các mầm bệnh.
Trước hết là các nhóm trực khuẩn và nguyên sinh vật gây bệnh đường ruột: trực khuẩn lỵ, thương hàn và phó thương hàn, phâíy khuẩn tả, lỵ amíp, xoắn trùng vàng da, trực trùng than, nấm, bệnh uốn ván,...
Tiếp đến là các bệnh ký sinh như giun, sán lá, sán dây, ve bét,...
Ở các nước đang phát triển, ô nhiễm đất bởi các tác nhân sinh học rất nặng vì không có đủ điều kiện diệt mầm bệnh trước khi đưa chúng trở lại đất.
Các bệnh dịch lây lan rộng như bệnh đường ruột, bệnh ký sinh trùng,... lan truyền theo đường: người - đất - người; động vật nuôi - đất - người; đất - người
Ô nhiễm sinh học
Các tác nhân sinh học gây ô nhiễm thực phẩm
1. Vi khu?n:
Các vi khuẩn có trong thực phẩm có thể gây bệnh nhiễm khuẩn hoặc ngộ độc thực phẩm.
B?nh nhi?m khu?n th?c ph?m l do an ph?i vi khu?n gõy b?nh, chỳng phỏt tri?n v sinh d?c t? trong co th? ngu?i, thu?ng ? trong ru?t.
Ng? d?c th?c ph?m do an ph?i ch?t d?c hỡnh thnh t? tru?c (ch?t d?c do VK sinh ra trong th?c ph?m t? tru?c khi an).
Ô nhiễm sinh học
Các tác nhân sinh học gây ô nhiễm thực phẩm
1. Vi khu?n:
(Ti?p theo)
Thu?ng ngu?i ta chia ra 2 lo?i vi khu?n hỡnh thnh bo t? v vi khu?n khụng hỡnh thnh bo t?.
Các loài vi khuẩn hình thành bào tử: (VD: Cl. botulinum; Cl.perfringens; Bacillus cereus)
Các loài vi khuẩn không hình thành bào tử:
(VD: Vibrio cholerae; Vibrio parahaemolyticus; Shigella; Salmonella; Campylobacter; Listeria; Staph.aureus; Streptococcus; E.coli; yersinia enterocolitica; Proteur)
Ô nhiễm sinh học
Các tác nhân sinh học gây ô nhiễm thực phẩm
2. Vi rus:
Virus viờm gan A
Virus viờm gan E
Rotavirus
Norwalk virus
Virus b?i li?t
.
Ô nhiễm sinh học
Các tác nhân sinh học gây ô nhiễm thực phẩm
3. Ký sinh trựng:
Ký sinh trùng đơn bào
Giun đũa
Giun tóc
Giun móc
Giun xoắn
Sán lá gan nhỏ
Sán lá phổi
Sán dây lợn
Sán dây bò
Ô nhiễm sinh học
Các tác nhân sinh học gây ô nhiễm thực phẩm
4. Cỏc sinh v?t cú d?c t?:
D?c t? n?m d?c:
aflatoxin: L d?c t? c?a n?m aspergillus flavus v aspergilus parasiticus, hay cú trong ngụ, d?u, cựi d?a khụ. l d?c t? gõy ung thu gan, gi?m nang su?t s?a, tr?ng.
ochratoxin: L d?c t? c?a n?m aspergillus ochraccus v Penecillium viridicatum, hay cú trong ngụ, lỳa mỡ, lỳa m?ch, b?t d?u, h?t c phờ. D?c t? ny cung cú kh? nang gõy ung thu.
Ô nhiễm sinh học
Các tác nhân sinh học gây ô nhiễm thực phẩm
4. Cỏc sinh v?t cú d?c t?: (Ti?p theo)
D?ng v?t cú ch?t d?c:
Cúc
Cỏ núc (tetradotoxin).
Cỏc loi cỏ d?c khỏc.
D?c t? trong nhuy?n th?:
DSP (Diarrhetic Shellfíh Poisoning): Gây tiêu chảy
NSP: Gây liệt thần kinh
ASP (Amnesic Shellfish Poisoning): Gây đãng trí
PSP (Paralytic Shellfish Poisoning): Gây liệt cơ.
Ô nhiễm sinh học
Các tác nhân sinh học gây ô nhiễm thực phẩm
4. Cỏc sinh v?t cú d?c t?: (Ti?p theo)
Th?c v?t cú d?c: (Pyrrolizidine, Alkaloids, Lipin alkaloids):
S?n (HCN).
Lỏ ngún
Mang.
Các biện pháp khắc phục
_Chôn lấp và đốt cháy chất thải một cách khoa học.
_Giaó dục nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.
_Hạn chế sự phát sinh của các sinh vật gây bệnh.
3. Ô nhiễm do hoạt động tự nhiên, thiên tai
Sự hoạt động của các ngọn núi lửa và các loài vi khuẩn sống trong không khí cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. Theo ước tính thì lượng CO2 do núi lửa hoạt động phun ra cao gấp 40.000 lần so với lượng CO2 hiện có trong khí quyển.
Tro, bụi của núi lửa bốc lên cao che lấp cả ánh sáng mặt trời ban ngày. Nó có thể vùi lập các thành thị làng mạc ruộng nương, thiệt hại về tài sản và tính mạng.
Sau mùa lũ, nhiều công trình cơ sở hạ tầng của ngành thủy sản như cống, đập, bờ bao, ao đầm, lồng bè nuôi trồng thủy sản bị phá huỷ. Lũ lụt còn làm cho các ao đầm tụ bùn, phù sa, mùn bã, rác và các chất thải khác; làm ô nhiễm nguồn nước và tiềm ẩn các mầm bệnh đối với cá nuôi. Vì vậy, để khôi phục sản xuất thủy sản ở vùng ngập lụt cần cải tạo môi trường ao đầm, kiểm tra chặt chẽ đàn cá nuôi và chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa các bệnh cho cá nuôi.
.
Gây chết nhiều loài sinh gây ô nhiễm khi xác chung bị phân huỷ
Ô nhiễm do cháy rừng:
Làm mất nơi ở của nhiều loài sinh vật, làm chúng chết hàng loạt, cũng gây ô nhiễm môi trường, ngoài ra khói bụi của đám cháy làm ô nhiễm.
Các biện pháp khắc phục
Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự đoán và tìm biện pháp phòng tránh.
Xây dựng các con đê ngăn lũ lụt.
Có những biện pháp khắc phục sau thiên tai.
Trồng lại rừng sau khi có thiên tai.
4. Ô nhiễm do tác nhân sinh học:
Có thể nói cùng với sự phát triển về công nghiệp, xã hội... là ô nhiễm tiếng ồn. Tiếng xe ôtô, xe máy chạy, thậm chí cả máy bay trên không trung, tiếng máy móc sản xuất ở những khu chế xuất, âm thanh vọng ra từ các sàn nhảy, sân khấu... đều rất dễ là những nguyên nhân gây nên tình trạng ô nhiễm này
Các biện pháp khắc phục
Hạn chế gây tiếng ồn cuả các phương tiện giao thông.
Xây dựng các nhà máy xa khu dân cư đô thị.
Thay thế xe gắn máy bằng xe công cộng.
Giảm lượng xe gắn máy.
Cảm ơn quý thầy cô và các bạn theo dõi
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
(tiếp theo)
Chào mừng thầy cô và các bạn
đến với bai thuyết trình của nhóm 6
Trường:
Thực hiện:
Hạn chế ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm do chất phóng xạ:
Chất phóng xạ - tự nhiên
Chất phóng xạ (CPX) là một dạng năng lượng tự nhiên có trong đất, từ ánh sáng mặt trời và các tia vũ trụ, ngoài ra còn xuất phát từ các nguồn nhân tạo như máy chụp X-quang, các máy móc y tế dùng phóng xạ để chẩn đoán và điều trị, các thiết bị thăm dò... Bởi vậy, chúng ta đều có thể tiếp xúc, ăn uống, hít thở phải CPX.
Chất phóng xạ - nhân tạo
Các CPX nhân tạo đã đem lại nhiều lợi ích trong chẩn đoán, điều trị bệnh, cũng như hàng loạt kỹ thuật trong khoa học, nghiên cứu sinh học, nông nghiệp và công nghiệp. Tia X dùng để soi hành lý tại sân bay, kiểm tra các khuyết tật mối hàn và các vết hàn hoặc các vết nứt trong công trình xây dựng... Bức xạ (BX) mạnh được sử dụng thành công trong việc phát triển 1.500 giống cây lương thực và cây trồng cho sản lượng cao, chống chịu tốt hơn với điều kiện thiên nhiên và sâu bệnh.
Hiện nay, trên thế giới, có nhiều nơi có mật độ phóng xạ thiên nhiên cao như Ramsar (Iran), Kerale (Ấn Độ), Guarpapi (Brezil), và Yanjang (Trung Quốc). Nhiều nới có độ bức xạ lên đến 130 pCi/năm. Ở Việt Nam có một số vùng có bức xạ lên đến 4 pCi/năm. Đặv biệt, tại huyện Thanh Sơn, Phú Thọ, Cục Kiểm Soát Và An Toàn Bức Xạ đã lấy nhiều mẫu đất và đo đạc vào tháng 9 vừa qua, đã khám phá rằng mức phóng xạ là 10,27 mSv/năm, gấp 10 lần mức phóng xạ trung bình mà một người dân bình thường tiếp nhận trong một năm
_Sự lan truyền chất phóng xạ chủ yếu do:
Chất phóng xạ trong thiên nhiên có thể xâm nhập vào con người qua da, hoặc đường tiêu hóa hay hơi thở. Còn phóng xạ nhân tạo xâm nhập vào cơ thể qua các phương cách trị liệu. Sự tác động của phóng xạ vào cơ thể qua nhiều loại bức xạ khác nhau như tia alpha, beta, gamma.
Vd: do những lần phóng tên lửa (chất phóng xạ rất cao)
Những nguy cơ từ các chất phóng xạ:
Loại bệnh gây ra do chất thải phóng xạ được xác định bởi loại chất thải và phạm vi tiếp xúc.
Nó có thể là đau đầu, hoa mắt chóng mặt và nôn nhiều bất thường. Bởi chất thải phóng xạ, cũng như loại chất thải dược phẩm, là một loại độc hại gen, nó cũng có thể ảnh hưởng đến các yếu tố di truyền.
Tiếp xúc với các nguồn phóng xạ có hoạt tính cao, ví dụ như các nguồn phóng xạ của các phương tiện chẩn đoán (máy Xquang, máy chụp cắt lớp...), có thể gây ra một loạt các tổn thương (chẳng hạn như phá hủy các mô, từ đó đòi hỏi phải dẫn đến việc xử lý loại bỏ hoặc cắt cụt các phần cơ thể).
MÁY XQUANG
Thảm họa Chernobyl
NHÀ MÁY HẠT NHÂN
Liều cao một lần có thể gây tử vong, trong khi với cùng liều như vậy nhưng hấp thụ lâu dài có thể không gây bất cứ biểu hiện bệnh tật nào. Tiếp xúc với PX liều lượng ít gây tổn thương nghiêm trọng phân tử DNA di truyền, các tế bào không bình thường được hình thành và sản sinh có thể làm tăng nguy cơ ung thư hoặc các ảnh hưởng xấu khác đối với sức khỏe.
Triệu chứng:
Điều quan trọng là tổn thương BX không có các dấu hiệu và triệu chứng đặc biệt, do đó nạn nhân không ý thức được rằng mình có thể đã bị chiếu xạ.
Các triệu chứng khởi phát sau khi bị chiếu xạ:
- Buồn nôn, mệt mỏi kèm theo ban đỏ, có thể sốt kèm tiêu chảy và các triệu chứng khác không giải thích được nguyên nhân. Tiếp theo là một thời kỳ ủ bệnh với thời gian khác nhau, đặc trưng bởi các triệu chứng viêm nhiễm, chảy máu, bệnh dạ dày và ruột, thiếu các tế bào máu.
- Thương tổn da không do các nguyên nhân sau: bỏng nhiệt hoặc hóa chất, bị côn trùng cắn, có bệnh sử về da hoặc dị ứng thuốc. Có triệu chứng rụng lông hoặc có vấn đề về máu (như đốm máu, chảy máu răng hoặc mũi), buồn nôn và nôn mửa 2-4 tuần trước đó.
Một số bệnh do CPX gây ra:
Các biện pháp khắc phục
_Geobacter nổi tiếng là vi khuẩn ăn sắt để xử lí kỷ nguyên chiến tranh lạnh đã làm cho nhiều địa điểm tại Mỹ và thế giới ô nhiễm.
_Xây dựng các nhà máy xa khu dân cư
_Quản lí chặt các nhà maý hạt nhân
_Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.
_Hạn chế sử dụng năng lương nguyên tử
_Nghiên cứu để phòng tránh và chữa trị các bệnh do chất phóng xạ
2. Ô nhiễm do tác nhân sinh học:
Ô nhiễm đất bởi các tác nhân sinh học:Do dùng phân hữu cơ trong nông nghiệp chưa qua xử lý các mầm bệnh, ký sinh trùng, vi khuẩn đường ruột,... đã gây ra các bệnh truyền từ đất cho cây sau đó sang người và động vật.
Đất được coi là nơi lưu giữ các mầm bệnh.
Trước hết là các nhóm trực khuẩn và nguyên sinh vật gây bệnh đường ruột: trực khuẩn lỵ, thương hàn và phó thương hàn, phâíy khuẩn tả, lỵ amíp, xoắn trùng vàng da, trực trùng than, nấm, bệnh uốn ván,...
Tiếp đến là các bệnh ký sinh như giun, sán lá, sán dây, ve bét,...
Ở các nước đang phát triển, ô nhiễm đất bởi các tác nhân sinh học rất nặng vì không có đủ điều kiện diệt mầm bệnh trước khi đưa chúng trở lại đất.
Các bệnh dịch lây lan rộng như bệnh đường ruột, bệnh ký sinh trùng,... lan truyền theo đường: người - đất - người; động vật nuôi - đất - người; đất - người
Ô nhiễm sinh học
Các tác nhân sinh học gây ô nhiễm thực phẩm
1. Vi khu?n:
Các vi khuẩn có trong thực phẩm có thể gây bệnh nhiễm khuẩn hoặc ngộ độc thực phẩm.
B?nh nhi?m khu?n th?c ph?m l do an ph?i vi khu?n gõy b?nh, chỳng phỏt tri?n v sinh d?c t? trong co th? ngu?i, thu?ng ? trong ru?t.
Ng? d?c th?c ph?m do an ph?i ch?t d?c hỡnh thnh t? tru?c (ch?t d?c do VK sinh ra trong th?c ph?m t? tru?c khi an).
Ô nhiễm sinh học
Các tác nhân sinh học gây ô nhiễm thực phẩm
1. Vi khu?n:
(Ti?p theo)
Thu?ng ngu?i ta chia ra 2 lo?i vi khu?n hỡnh thnh bo t? v vi khu?n khụng hỡnh thnh bo t?.
Các loài vi khuẩn hình thành bào tử: (VD: Cl. botulinum; Cl.perfringens; Bacillus cereus)
Các loài vi khuẩn không hình thành bào tử:
(VD: Vibrio cholerae; Vibrio parahaemolyticus; Shigella; Salmonella; Campylobacter; Listeria; Staph.aureus; Streptococcus; E.coli; yersinia enterocolitica; Proteur)
Ô nhiễm sinh học
Các tác nhân sinh học gây ô nhiễm thực phẩm
2. Vi rus:
Virus viờm gan A
Virus viờm gan E
Rotavirus
Norwalk virus
Virus b?i li?t
.
Ô nhiễm sinh học
Các tác nhân sinh học gây ô nhiễm thực phẩm
3. Ký sinh trựng:
Ký sinh trùng đơn bào
Giun đũa
Giun tóc
Giun móc
Giun xoắn
Sán lá gan nhỏ
Sán lá phổi
Sán dây lợn
Sán dây bò
Ô nhiễm sinh học
Các tác nhân sinh học gây ô nhiễm thực phẩm
4. Cỏc sinh v?t cú d?c t?:
D?c t? n?m d?c:
aflatoxin: L d?c t? c?a n?m aspergillus flavus v aspergilus parasiticus, hay cú trong ngụ, d?u, cựi d?a khụ. l d?c t? gõy ung thu gan, gi?m nang su?t s?a, tr?ng.
ochratoxin: L d?c t? c?a n?m aspergillus ochraccus v Penecillium viridicatum, hay cú trong ngụ, lỳa mỡ, lỳa m?ch, b?t d?u, h?t c phờ. D?c t? ny cung cú kh? nang gõy ung thu.
Ô nhiễm sinh học
Các tác nhân sinh học gây ô nhiễm thực phẩm
4. Cỏc sinh v?t cú d?c t?: (Ti?p theo)
D?ng v?t cú ch?t d?c:
Cúc
Cỏ núc (tetradotoxin).
Cỏc loi cỏ d?c khỏc.
D?c t? trong nhuy?n th?:
DSP (Diarrhetic Shellfíh Poisoning): Gây tiêu chảy
NSP: Gây liệt thần kinh
ASP (Amnesic Shellfish Poisoning): Gây đãng trí
PSP (Paralytic Shellfish Poisoning): Gây liệt cơ.
Ô nhiễm sinh học
Các tác nhân sinh học gây ô nhiễm thực phẩm
4. Cỏc sinh v?t cú d?c t?: (Ti?p theo)
Th?c v?t cú d?c: (Pyrrolizidine, Alkaloids, Lipin alkaloids):
S?n (HCN).
Lỏ ngún
Mang.
Các biện pháp khắc phục
_Chôn lấp và đốt cháy chất thải một cách khoa học.
_Giaó dục nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.
_Hạn chế sự phát sinh của các sinh vật gây bệnh.
3. Ô nhiễm do hoạt động tự nhiên, thiên tai
Sự hoạt động của các ngọn núi lửa và các loài vi khuẩn sống trong không khí cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. Theo ước tính thì lượng CO2 do núi lửa hoạt động phun ra cao gấp 40.000 lần so với lượng CO2 hiện có trong khí quyển.
Tro, bụi của núi lửa bốc lên cao che lấp cả ánh sáng mặt trời ban ngày. Nó có thể vùi lập các thành thị làng mạc ruộng nương, thiệt hại về tài sản và tính mạng.
Sau mùa lũ, nhiều công trình cơ sở hạ tầng của ngành thủy sản như cống, đập, bờ bao, ao đầm, lồng bè nuôi trồng thủy sản bị phá huỷ. Lũ lụt còn làm cho các ao đầm tụ bùn, phù sa, mùn bã, rác và các chất thải khác; làm ô nhiễm nguồn nước và tiềm ẩn các mầm bệnh đối với cá nuôi. Vì vậy, để khôi phục sản xuất thủy sản ở vùng ngập lụt cần cải tạo môi trường ao đầm, kiểm tra chặt chẽ đàn cá nuôi và chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa các bệnh cho cá nuôi.
.
Gây chết nhiều loài sinh gây ô nhiễm khi xác chung bị phân huỷ
Ô nhiễm do cháy rừng:
Làm mất nơi ở của nhiều loài sinh vật, làm chúng chết hàng loạt, cũng gây ô nhiễm môi trường, ngoài ra khói bụi của đám cháy làm ô nhiễm.
Các biện pháp khắc phục
Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự đoán và tìm biện pháp phòng tránh.
Xây dựng các con đê ngăn lũ lụt.
Có những biện pháp khắc phục sau thiên tai.
Trồng lại rừng sau khi có thiên tai.
4. Ô nhiễm do tác nhân sinh học:
Có thể nói cùng với sự phát triển về công nghiệp, xã hội... là ô nhiễm tiếng ồn. Tiếng xe ôtô, xe máy chạy, thậm chí cả máy bay trên không trung, tiếng máy móc sản xuất ở những khu chế xuất, âm thanh vọng ra từ các sàn nhảy, sân khấu... đều rất dễ là những nguyên nhân gây nên tình trạng ô nhiễm này
Các biện pháp khắc phục
Hạn chế gây tiếng ồn cuả các phương tiện giao thông.
Xây dựng các nhà máy xa khu dân cư đô thị.
Thay thế xe gắn máy bằng xe công cộng.
Giảm lượng xe gắn máy.
Cảm ơn quý thầy cô và các bạn theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Nhật Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)