Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Phạm Gia Huy | Ngày 04/05/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tiếp theo) thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

BÀI 54:
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Nhóm 9/6: Nguyễn Khang Vỹ
Phạm Gia Huy
Trần Huỳnh Ánh Thy
I/ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ?
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị biến đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.
Nguyên nhân:
Do hoạt động của con người
Do hoạt động tự nhiên
II/ CÁC TÁC NHÂN CHỦ YẾU GÂY Ô NHIỄM
1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ
4. Ô nhiễm do các chất thải rắn
5. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
Các khí có trong thành phần không khí gây độc hại cho cơ thể sinh vật
Các khí độc hại: CO, CO2. SO2, NO2... và bụi
Các hoạt động gây ô nhiễm không khí
Các hoạt động gây ô nhiễm không khí chủ yếu là quá trình đốt cháy nhiên liệu như: than, củi, khí đốt, dầu mỏ
1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
Đốt dầu mỏ
Đốt củi
Quan sát hình 54.1 và điền tiếp vào bảng 54.1 các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
Bảng 54.1. Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí:
Tàu hỏa
Máy bay
Than, củi
Khí đốt
Sản xuất vôi
Nhà máy nhiệt điện
Máy cày ...
Củi
Than, khí đốt
Xăng , dầu
Đun, nấu
- Củi, dầu hỏa, khí
Các khí độc hại: CO, CO2. SO2, NO2... gây ra hiện tượng mưa axit
2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
Thuốc bảo vệ thực vật bao gồm: thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, diệt nấm gây bệnh. Bên cạnh hiệu quả tăng năng suất cây trồng còn có tác xấu đến hệ sinh thái, ảnh hưởng tới sức khỏe của con người
Chất ®éc ho¸ häc do quân đội Mỹ sử dụng trong chiến tranh đã phá hũy môi trường và gây nhiều bênh tật cho con người.
- Nguyên nhân:
Lạm dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ trên đồng ruộng
Mục đích quân sự

Tác động bất lợi đến hệ sinh thái và sức khỏe con người.
- Tác hại:
Môi trường tích tụ:
Các chất độc hoá học và chất bảo vệ thực vật thường tích tụ ở những môi trường :Trong đất, nước, không khí, sinh vật.
Con đường phát tán:
Các chất độc hoá học và chất bảo vệ thực vật theo mưa thấm xuống đất làm ô nhiễm nguồn nước ngầm hoặc chảy xuống ao, hồ, sông, suối, đại dương, một phần hoà tan trong nước bốc hơi vào không khí và theo mưa đi khắp mặt đất.
Quan sát hình 54.2 và trả lời câu hỏi sau:
1.Môi trường tích tụ của các chất bảo vẹ thực vật và chất độc hóa học
2.Mô tả con đường phát tán của các loại hóa chất đó
Phun thuốc trừ sâu
Thuốc bảo vệ thực vật
Rải truyền chất độc màu da cam
Nạn nhân chất độc màu da cam
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ
- Nguồn gốc: Chất thải từ các công trường khai thác chất phóng xạ, nhà máy điện nguyên tử, các bãi thử vũ khí hạt nhân…
- Tác hại: Gây đột biến ở người và sinh vật, gây ra một số bệnh di truyền và bệnh ung thư
Nhà máy điện nguyên tử
Thử vũ khí hạt nhân
Thảm họa rò rỉ phóng xạ Fukushima
Rau củ biến dạng do nhiễm do nhiễm phóng xạ
4. Ô nhiễm do các chất thải rắn
- Nguồn gốc: Từ các chất thải công nghiệp, hoạt động nông nghiệp, xây dựng, khai thác khoáng sản, hoạt động y tế, sinh hoạt gia đình…
Tác hại: Gây ô nhiễm môi trường, tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển và làm mất mỹ quan.
Chất thải công nghiệp
Chất thải nông nghiệp
Chất thải xây dựng
Chất thải y tế
Rác thải gia đình
5. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
-Nguồn gốc: Từ các chất thải phân, rác, nước thải sinh hoạt, rác bệnh viện, xác chết sinh vật… không được thu gom và xử lí đúng cách
-Tác hại: Nhiều loài vi sinh vật gây bệnh cho người và động vật, gây nguy hiểm cho cộng đồng xã hội
Quan sát hình 54.5 và 54.6, trả lời câu hỏi sau:


1. Nguyên nhân của bệnh giun sán?
2. Cách phòng tránh bệnh sốt rét?
3. Nguyên nhân dẫn đến mắc bệnh tả, lị?
1. Nguyên nhân của bệnh giun sán:
* Do ăn thức ăn không nấu chín, không rửa sạch có mang mầm bệnh như trứng giun, ấu trùng sán ...
2. Cách phòng tránh bệnh sốt rét:
* Tiêu diệt muỗi mang ký sinh trùng sốt rét, diệt bọ gậy, giữ cho nơi ở thoáng mát, sạch sẽ, giữ vệ sinh nguồn nước, ngủ phải mắc màn ...
3. Nguyên nhân dẫn đến mắc bệnh tả, lị:
* Do ăn thức ăn không vệ sinh, bị nhiễm các sinh vật gây bệnh như E.coli ...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Gia Huy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)