Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Tạ Thị Hương Hảo |
Ngày 04/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tiếp theo) thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô và các bạn đến với phần thuyết trình của nhóm 1
Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm nguồn nước
Ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật
Ô nhiễm do chất thải rắn
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí là gì ?
Ô nhiễm không khí là là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí hoặc có sự xuất hiện các khí lạ làm cho không khí không sạch, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu gây bệnh cho con người và sinh vật
Ô nhiễm không khí
Tự nhiên: Do các hiện tượng tự nhiên gây ra: núi lửa, cháy rừng.
CÔNG NGHIỆP:
Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất của con người. Các quá trình gây ô nhiễm là quá trình đốt các nhiên liệu hóa thạch than, dầu, khí đốt tạo ra: CO2, CO, SO2, NO2, các chất hữu cơ chưa cháy hết: muội than, bụi, quá trình thất thoát, rò rỉ trên dây truyền công nghệ, các quá trình vận chuyển các hóa chất bay hơi, bụi.
Giao thông vận tải:
Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí đặc biệt ở khu đô thị và khu đông dân cư. Các quá trình tạo ra các khí gây ô nhiễm là quá trình đốt nhiên liệu động cơ: CO, CO2, SO2, NO2, Pb,CH4 Các bụi đất đá cuốn theo trong quá trình di chuyển.
Sinh hoạt:
Là nguồn gây ô nhiễm tương đối nhỏ, chủ yếu là các hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu nhưng đặc biệt gây ô nhiễm cục bộ trong một hộ gia đình hoặc vài hộ xung quanh.
Ô nhiễm không khí
Hậu quả của việc ô nhiễm không khí
Ung thư phổi
Ung thư vòm họng
Các biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí
Sử dụng năng lượng mặt trời
Sử dụng năng lượng gió
Sử dụng máy lọc bụi ở các nhà máy, công trường
Sử dụng nguồn năng lượng sạch
Bảo vệ bầu không khí quanh ta
Là bảo vệ cuộc sống của chính bản thân
Cảm ơn sự lắng nghe của thầy cô và các bạn.
Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm nguồn nước
Ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật
Ô nhiễm do chất thải rắn
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí là gì ?
Ô nhiễm không khí là là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí hoặc có sự xuất hiện các khí lạ làm cho không khí không sạch, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu gây bệnh cho con người và sinh vật
Ô nhiễm không khí
Tự nhiên: Do các hiện tượng tự nhiên gây ra: núi lửa, cháy rừng.
CÔNG NGHIỆP:
Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất của con người. Các quá trình gây ô nhiễm là quá trình đốt các nhiên liệu hóa thạch than, dầu, khí đốt tạo ra: CO2, CO, SO2, NO2, các chất hữu cơ chưa cháy hết: muội than, bụi, quá trình thất thoát, rò rỉ trên dây truyền công nghệ, các quá trình vận chuyển các hóa chất bay hơi, bụi.
Giao thông vận tải:
Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí đặc biệt ở khu đô thị và khu đông dân cư. Các quá trình tạo ra các khí gây ô nhiễm là quá trình đốt nhiên liệu động cơ: CO, CO2, SO2, NO2, Pb,CH4 Các bụi đất đá cuốn theo trong quá trình di chuyển.
Sinh hoạt:
Là nguồn gây ô nhiễm tương đối nhỏ, chủ yếu là các hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu nhưng đặc biệt gây ô nhiễm cục bộ trong một hộ gia đình hoặc vài hộ xung quanh.
Ô nhiễm không khí
Hậu quả của việc ô nhiễm không khí
Ung thư phổi
Ung thư vòm họng
Các biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí
Sử dụng năng lượng mặt trời
Sử dụng năng lượng gió
Sử dụng máy lọc bụi ở các nhà máy, công trường
Sử dụng nguồn năng lượng sạch
Bảo vệ bầu không khí quanh ta
Là bảo vệ cuộc sống của chính bản thân
Cảm ơn sự lắng nghe của thầy cô và các bạn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Thị Hương Hảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)