Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Chế Thị Mỹ Linh |
Ngày 04/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tiếp theo) thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
NHÓM 1:
Hạn chế ô nhiễm không khí.
Thành viên :
Hà Xuân Lộc.
Hoàng Thị Xuân Nhi.
Nguyễn Lê Đoan Trang.
Chế Thị Mỹ Linh.
Lê Thanh Tùng.
TrầnThị Oanh.
Hoàng Thi Như Ý.
Mục lục
Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí hoặc có sự xuất hiện các khí lạ làm cho không khí không sạch, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và sinh vật
Ô nhiễm không khí là gì?
Tác nhân
- Các loại khí như: cacbon oxit , cacbon đioxit, lưu huỳnh đioxit, …
- Các hợp chất khí haloren: HCI, HF, HBr
- Các chất hữu cơ tổng hợp RH, bay hơi xăng, sơn
- Các khí quang hóa: PAN, O3
- Các chất lơ lửng: sương mù, bụi
- Nhiệt, tiếng ồn, phóng xạ
Tự nhiên:
- Do các hiện tượng tượng tự nhiên gây ra: núi lửa, cháy rừng. Tổng hợp các yếu tố gây ô nhiễm có nguồn gốc tự nhiên rất lớn nhưng phân bố tương đối đồng đều trên toàn thế giới, không tập trung trong một vùng. Trong quá trình phát triển, con người đã thích nghi với các nguồn này
Các hoạt động gây ô nhiễm
2. Công nghiệp
Đây là nghuồn gây ô nhiễm lớn nhất của con người. Các quá trình gây ô nhiễm là quá trình đốt các nhiên liệu hóa thạch: than, dầu, khí đốt tạo ra: CO2, CO, SO2, Nox, các chất hữu cơ cháy hết: muôi than, bụi quá trình thất thoát, rò rỉ trên dây truyền công nghệ, các quá trình vận chuyển các hóa chất bay hơi, bụi
Các hoạt động gây ô nhiễm
3. Giao thông vận tải:
- Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí đặc biệt ở khu đô thị và khu đông dân cư. Các quá trình tạo ra khí gây ô nhiễm là quá trình đốt nhiên liệu động cơ: CO, CO2, SO2, Nox, Pb, CH4, Các bụi đất đá cuốn theo trong quá trình di chuyển.
Các hoạt động gây ô nhiễm
4. Sinh hoạt:
- Là nguồn gây ô nhiễm tương đối nhỏ, chủ yếu là các hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu nhưng đặc biệt gây ô nhiễm cục bộ trong một hộ gia đình hoặc vài hộ xung quanh. Tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu: CO, bụi, Khí thải từ các nhà máy, xe cộ,…
Các hoạt động gây ô nhiễm
Hậu quả của ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí có thể giết chết cơ thể sống trong đó có con người gây bệnh về đường hô hấp, tim mạch…
Làm gỉ kim loại; ăn mòn bê tông; mài mòn, phân hủy chất sơn trên bề mặt sản phẩm; làm mất màu, hư hại tranh…
Tạo ra mưa axit; hiệu ứng nhà kính; suy giảm tầng ôzôn; biến đổi nhiệt độ…
Cách khắc phục
Sử dụng công nghệ mới ít gây ô nhiễm.
Các nhà máy phải tiến hành lọc khí trước khi đưa khí thải ra môi trường.
Sử dụng nhiệt điện thay cho điện nguyên tử.
Trồng nhiều cây xanh .
Dùng phương tiện công cộng thay cho ôtô, môtô…
Tuyên truyền bảo vệ môi trường.
………
Mỗi chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường?
Tích cực trồng cây xanh
Tìm hiểu về môi trường
Đi học bằng xe đạp
Tuyên truyền mọi người bảo vệ môi trường
Cám ơn các bạn đã đón xem
Hạn chế ô nhiễm không khí.
Thành viên :
Hà Xuân Lộc.
Hoàng Thị Xuân Nhi.
Nguyễn Lê Đoan Trang.
Chế Thị Mỹ Linh.
Lê Thanh Tùng.
TrầnThị Oanh.
Hoàng Thi Như Ý.
Mục lục
Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí hoặc có sự xuất hiện các khí lạ làm cho không khí không sạch, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và sinh vật
Ô nhiễm không khí là gì?
Tác nhân
- Các loại khí như: cacbon oxit , cacbon đioxit, lưu huỳnh đioxit, …
- Các hợp chất khí haloren: HCI, HF, HBr
- Các chất hữu cơ tổng hợp RH, bay hơi xăng, sơn
- Các khí quang hóa: PAN, O3
- Các chất lơ lửng: sương mù, bụi
- Nhiệt, tiếng ồn, phóng xạ
Tự nhiên:
- Do các hiện tượng tượng tự nhiên gây ra: núi lửa, cháy rừng. Tổng hợp các yếu tố gây ô nhiễm có nguồn gốc tự nhiên rất lớn nhưng phân bố tương đối đồng đều trên toàn thế giới, không tập trung trong một vùng. Trong quá trình phát triển, con người đã thích nghi với các nguồn này
Các hoạt động gây ô nhiễm
2. Công nghiệp
Đây là nghuồn gây ô nhiễm lớn nhất của con người. Các quá trình gây ô nhiễm là quá trình đốt các nhiên liệu hóa thạch: than, dầu, khí đốt tạo ra: CO2, CO, SO2, Nox, các chất hữu cơ cháy hết: muôi than, bụi quá trình thất thoát, rò rỉ trên dây truyền công nghệ, các quá trình vận chuyển các hóa chất bay hơi, bụi
Các hoạt động gây ô nhiễm
3. Giao thông vận tải:
- Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí đặc biệt ở khu đô thị và khu đông dân cư. Các quá trình tạo ra khí gây ô nhiễm là quá trình đốt nhiên liệu động cơ: CO, CO2, SO2, Nox, Pb, CH4, Các bụi đất đá cuốn theo trong quá trình di chuyển.
Các hoạt động gây ô nhiễm
4. Sinh hoạt:
- Là nguồn gây ô nhiễm tương đối nhỏ, chủ yếu là các hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu nhưng đặc biệt gây ô nhiễm cục bộ trong một hộ gia đình hoặc vài hộ xung quanh. Tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu: CO, bụi, Khí thải từ các nhà máy, xe cộ,…
Các hoạt động gây ô nhiễm
Hậu quả của ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí có thể giết chết cơ thể sống trong đó có con người gây bệnh về đường hô hấp, tim mạch…
Làm gỉ kim loại; ăn mòn bê tông; mài mòn, phân hủy chất sơn trên bề mặt sản phẩm; làm mất màu, hư hại tranh…
Tạo ra mưa axit; hiệu ứng nhà kính; suy giảm tầng ôzôn; biến đổi nhiệt độ…
Cách khắc phục
Sử dụng công nghệ mới ít gây ô nhiễm.
Các nhà máy phải tiến hành lọc khí trước khi đưa khí thải ra môi trường.
Sử dụng nhiệt điện thay cho điện nguyên tử.
Trồng nhiều cây xanh .
Dùng phương tiện công cộng thay cho ôtô, môtô…
Tuyên truyền bảo vệ môi trường.
………
Mỗi chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường?
Tích cực trồng cây xanh
Tìm hiểu về môi trường
Đi học bằng xe đạp
Tuyên truyền mọi người bảo vệ môi trường
Cám ơn các bạn đã đón xem
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chế Thị Mỹ Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)