Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Trần Quốc Kha | Ngày 04/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tiếp theo) thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra:
Ô nhiễm môi trường là gì ? Trình bày những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
Hãy nêu những tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường.
III. Hạn chế ô nhiễm môi trường
1. Hậu quả do ô nhiễm môi trường:
Hậu quả do ô nhiễm môi trường là gì?
Làm ảnh hưởng đến sức khỏe và gây ra nhiều bệnh cho con người và sinh vật.
2. Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường:
III. Hạn chế ô nhiễm môi trường
1. Hậu quả do ô nhiễm môi trường:
a. Hạn chế ô nhiễm không khí:
a. Hạn chế ô nhiễm không khí:
Nêu những biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí.
Quan sát các hình sau:
Sử dụng năng lượng gió
Sử dụng nguồn năng lượng mặt trời
a. Hạn chế ô nhiễm không khí:
Trồng cây xanh
Lắp đặt thiết bị lọc khí
Xe có khói thải đạt
tiêu chuẩn môi trường
Xe sử dụng
năng lượng mặt trời
Xe điện
Xe đạp
a. Hạn chế ô nhiễm không khí
b. Hạn chế ô nhiễm nguồn nước:
Nước thải từ các nhà máy
Những biện pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước:
Nước thải sinh hoạt
Để hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật có người cho rằng: “Không sử dụng bất cứ một loại thuốc bảo vệ thực vật nào là được?” Theo em ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao?
c. Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật.
Hạn chế phun thuốc bảo vệ thực vật.
c. Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật.
? Nêu các biện pháp làm hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật ?
Trồng rau sạch.
c. Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật.
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đúng liều lượng, đúng quy cách.
Sử dụng thiên địch để loại trừ sâu hại cây trồng
Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường do các chất thải rắn?
Xây dựng nhà máy xử lí rác
Chôn lấp và đốt rác một cách khoa học
d. Hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn.
d. Hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn.
Thu gom chất thải rắn
Phân loại các rác thải rắn để xử lí như để tái chế, đốt ... một cách hợp lí.
Quan sát các hình trong sách giáo khoa và liên hệ thực tế cuộc sống, sau đó chọn một số biện pháp hạn chế ô nhiễm ở cột bên phải (kí hiệu bằng a, b, c…) ứng với mỗi tác dụng ở cột bên trái (kí hiệu 1, 2, 3…) và ghi vào cột ghi kết quả ở bảng 55, SGK trang 168.
Bảng 55. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm
a, b, d,e g, i, k, l, m, o
c, d, e, g, i, k, l, m, o
g, k, l, n
d, e, g, h, k,
l, m
g, k, l,n
c, d, e, g, k, l, m, n
g, k
g, i, k, o, p
+ Xử lí chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt
+ Cải tiến công nghệ để có thể sản xuất ít gây ô nhiễm
+ Sử dụng các nguồn năng lượng không gây ô nhiễm như: năng lượng gió, năng lượng mặt trời…
+ Xây dựng nhiều công viên, trồng cây xanh để hạn chế bụi và điều hòa khí hậu …
+ Cần tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người về phòng chống ô nhiễm
2. Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường:
Là học sinh các em cần phải làm gì để góp phần phòng chống ô nhiễm?
Bác Hồ với tết trồng cây năm 1961

Vì lợi ích mười năm trồng cây.
Vì lợi ích trăm năm trồng người
Tại địa phương em có những tác nhân nào gây ô nhiễm môi trường? Theo em phải khắc phục ô nhiễm môi trường đó phải làm bằng cách nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quốc Kha
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)