Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Đặng Đại Dương | Ngày 04/05/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tiếp theo) thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO A LƯỚI
TRƯỜNG TH & THCS HỒNG THỦY
MÔN: SINH HỌC 9
GIÁO ÁN TÍCH HỢP
* CÂU HỎI: Trình bày những tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên?
Kiểm tra bài cũ:
* ĐÁP ÁN:
Nhiều hoạt động của con người như: sản xuất công nghiệp, khai thác khoáng sản, đô thị hóa, … gây hậu quả xấu, làm suy thoái môi trường tự nhiên.
Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên là phá hủy thảm thực vật, từ đó gây ra xói mòn và thoái hóa đất, ô nhiễm môi trường, hạn hán, lụt lội, lũ quét…
BÀI 54. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Liên kết hội nghị môi trường
Quan sát một số hình ảnh sau và dựa vào hiểu biết thực tế của bản thân, hãy cho biết cho biết chùm hình ảnh đó thể hiện gì?
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Rác thải
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Bom nguyên tử
Nổ nhà máy điện nguyên tử
I. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ?
- Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống con người và các sinh vật khác.
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ?
Ô nhiễm môi trường là gì?
Quan sát hình ảnh sau em hãy cho biết nguyên nhân nào làm môi trường bị ô nhiễm?
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
* Nguyên nhân làm môi trường bị ô nhiễm (tự nhiên)
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Phun thuốc sâu
* Nguyên nhân làm môi trường bị ô nhiễm (con người)
Sản xuất công nghiệp
ĐUN NẤU
I. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ?
- Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống con người và các sinh vật khác.
- Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường:
Do hoạt động của tự nhiên
Do hoạt động của con người (chủ yếu)


Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
II. CÁC TÁC NHÂN CHỦ YẾU GÂY Ô NHIỄM:
1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
4. Ô nhiễm do các chất thải rắn
5. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ
Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
II. CÁC TÁC NHÂN CHỦ YẾU GÂY Ô NHIỄM:
? Quan sát các hình sau, bằng sự hiểu biết của mình hãy cho biết những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường không khí.
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
1. Ô nhiễm không khí
Theo em còn những hoạt động nào nữa không?
Bằng kiến thức đã học ở môn hóa học hãy kể tên một số loại khí độc mà các em biết?
* Các khí thải độc hại: CO2; NO2; SO2; CO; các khí CFC, khói, bụi…
Fiml ON
KK
Quan sát đoạn phim sau đây ghi vào vở thực hành những thông tin mà các em thu nhận được.
* Tác hại của một số loại khí
- CO2: gây ngộ độc ở liều cao, tác nhân chính gây hiệu ứng nhà kính.
- SO2: Ngộ độc, viêm đường hô hấp, tác nhân gây mưa axit,…
- CFC: gây tủng tầng ôzôn…
- CO: khí độc với con người và các sinh vật khác…
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
1. Ô nhiễm không khí
Dựa vào kiến thức đã được học trong môn hóa học 9 em hãy:
Em hãy trình bày quá trình sản xuất CaO. Từ đó cho biết sản phẩm nào trong quá trình gây ÔNMTKK? Hãy chứng minh bằng phương trình phản ứng hóa học?
- Trình bày quá trình sản xuất gang, thép. Từ đó cho biết sản phẩm nào trong quá trình gây ÔNMT KK? Hãy chứng minh bằng phương trình phản ứng hóa học?
Em hãy cho biết 1 trong những tính chất hóa học quan trọng của oxit axit có thể giúp phân loại oxit để giải thích hiện tượng ÔNKK gây nên những trận mưa a xít?
Tác hại
em hãy kể tên một số bệnh gây ra do ô nhiễm không khí?
Sau khi thấy được tác hại của việc hút thuốc lá , em thấy mình có trách nhiệm gì đối với môi trường và những người sống xung quanh?
? Bằng kiến thức đã học ở môn Ngữ văn ( bài “Ôn dịch thuốc lá” hãy cho biết tác hại của thuốc lá đối với xã hội và con người?
Qua bài “Ôn dịch thuốc lá” hãy cho biết tác tác giả muốn gửi gắm điều gì đến với người đọc?
Fiml thuốc lá
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
1. Ô nhiễm do chất khí thải ra từ các hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
1. Ô nhiễm do chất khí thải ra từ các hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
- Bằng kiến thức đã được học trong môn sinh học 6 em hãy cho biết:
Giới sinh vật nào giúp cân bằng hàm lượng khí Oxi và Cacbonnic trong không khí luôn luôn được ổn định, hạn chế lũ lụt, ...? và thể hiện như thế nào?
- Bằng kiến thức đã được học trong môn công nghệ 7 em hãy:
* Hãy cho biết ý nghĩa của rừng?
*Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ rừng?

I. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ?
II. CÁC TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM CHỦ YẾU.
1. Ô nhiễm do chất khí thải ra từ các hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
- Ô nhiễm không khí: do các khí thải trong các hoạt động sản xuất công nghiệp, và hoạt động sinh hoạt như: luyện gang, thép; đốt rừng làm nương rẫy; đun nấu; làm lạnh, giao thông vận tải…
- Các chất gây ô nhiễm như: CO2; NO2; SO2; CO; các khí CFC, khói, bụi…
- Tác hại: Gây 1 số bệnh về đường hô hấp: Lao phổi, ung thư…
 
Bằng kiến thức đã được học trong môn GDCD lớp 8 em hãy cho biết hành vi đốt, phá rừng trái phép hoặc hủy hoại rừng bị xử lý như thế nào?
Điều 189, luật hình sự năm 1999 quy định về tội  huỷ hoại rừng:
1. Người nào đốt, phá rừng trái phép rừng hoặc có hành vi khác huỷ hoại rừng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
1. Ô nhiễm do chất khí thải ra từ các hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Có tổ chức;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Hủy hoại diện tích rừng đặc biệt lớn;
b) Hủy hoại rừng phòng hộ, rừng đặc dụng;
c) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
c) Hủy hoại diện tích rừng rất lớn;
d) Chặt phá các loại thực vật quý hiếm thuộc danh mục quy định của Chính phủ;
đ) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
? Bằng những kiến thức đã được học trong môn sinh học 6 hãy cho biết giới sinh vật nào có khả năng điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường.
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
1. Ô nhiễm không khí
?Bằng kiến thức đã được học trong môn công nghệ 7 em hãy cho biết ý nghĩa của việc khoanh nuôi và bảo vệ rừng.
? Em hãy đề ra các biện pháp bảo vệ rừng.
Thông tin chung: Ngày 3 tháng 12, 1984, một nhà máy hóa chất của Union Carbide tại Bhopal, Ấn Độ đã để rò rỉ 40 tấn khí độc isoxyanat metyl, gây ra cái chết của ít nhất 15.000, và làm bị thương khoảng từ 150.000 tới 600.000 người khác.
? Em hãy thử đề ra những biện pháp nhằm hạn chế ô nhiễm không khí.
GIÁO DỤC Ý THỨC CỘNG ĐỒNG
2. Ô NHIỄM DO HÓA CHẤT ĐỘC HẠI VÀ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Quan sát hình ảnh sau cho biết :
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
?Hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học thường tích tụ ở những môi trường nào.
?Em hãy mô tả con đường phát tán các loại hóa chất đó.
? Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm hóa chất và chất độc.
2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
I. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ?
II. CÁC TÁC NHÂN CHỦ YẾU GÂY Ô NHIỄM:
1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:
2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:
Nguồn gốc của ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học do các hoạt động:
- Phun thuốc trừ sâu
Phun thuốc diệt cỏ.
-Khai thác khoáng sản.
- Chiến tranh…
Liên hệ thực tế: ở địa phương em có dùng hóa chất bảo vệ thực vật không? Đó là những loại nào?
Em hãy kể tên một số loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, chất độc mà em biết
? Dựa vào kiến thức môn công nghệ 7. Em hãy cho biết ưu và nhược điểm của biện pháp hóa học trong phòng trừ sâu, bệnh hại.
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
? Em còn biết những hoạt động nào nữa của con người mà gây ô nhiễm hóa chất và chất độc nữa không.
Thuốc trừ sâu rầy HOBAN 30EC - HOBAN 500 EC
HOẠT CHẤT:- Chlorpyrifos ethyl.
HÀM LƯỢNG:Chế phẩm ở dạng nhũ dầu
(Emulsifiable Concentrate) chứa 300g hoặc
Chlorpyrifos ethyl trong 1 lít thành phẩm.
QUY CÁCH:- Chai 480 ml - Chai 100 ml.
NHÓM HÓA HỌC:- Lân hữu cơ.
NHÀ SẢN XUẤT:
- Dragon Agro Co., Ltd.
TÍNH CHẤT:
- Thuốc kỹ thuật ở dạng tinh thể màu trắng. Dễ phân
hủy trong môi trường kiềm và nhiệt độ cao.
ĐỘ ĐỘC:- Nhóm độc II.
- LD50 qua miệng 475 mg/kg, LD50 qua da > 4000 mg/kg, LC50 qua đường thở 4600 mg/m3. Thời gian cách ly 14 ngày. Rất độc với các động vật thủy sinh.
ĐẶC ĐIỂM:
- Tác động tiếp xúc, vị độc và xông hơi với phổ tác dụng rộng, hiệu lực trừ sâu nhanh nên rất hiệu quả trong việc diệt trừ nhiều loại sâu đục thân, đục quả, ăn lá và chích hút cho nhiều loại cây trồng.
CÔNG DỤNG:- Phòng trừ nhiều loại sâu đục thân, đục quả, ăn lá và chích hút cho nhiều loại cây trồng như: sâu cuốn lá lúa, sâu đục thân mía; sâu tơ, sâu xanh, sâu khoang, rầy, rệp hại rau, đậu; sâu xanh, bọ xít, rệp hại bông; sâu đục cành, đục quả, rệp, bọ xít cây ăn quả.
Đặc trị rệp sáp, rệp dính, mọt đục cành trên cây công nghiệp như: tiêu, cà phê… rệp sáp, rệp dính, sâu đục ngọn, sâu đục cành trên cây ăn trái như xoài, cam, nhãn, sầu riêng
? Dựa vào kiến thức đã học ở môn hóa học 9. Quan sát hình ảnh những hóa chất sau đây hãy cho biết chúng có đặc điểm nào (phân tử nào) chung nhất.
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:
2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Một số hình ảnh về hiện tượng cá chết ở biển miền trung.(phenol)
Thông tin chung: hoạt động của nhà máy formosa

Cá chết hàng loạt ở Việt Nam 2016 hay còn gọi là Sự cố Formosa đề cập đến hiện tượng cá chết hàng loạt tại vùng biển Vũng Áng (Hà Tĩnh) bắt đầu từ ngày 6 tháng 4 năm 2016  và sau đó lan ra vùng biển Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế.Trên bờ biển Quảng Đông, Vũng Chùa có đến hàng trăm cá thể cá mú loại từ 40 – 50 kg trôi dạt vào bờ và chết. Đến ngày 25/4, tỉnh Hà Tĩnh có 10 tấn, Quảng trị 30 tấn, đến ngày 29/4 Quảng Bình hơn 100 tấn cá biển bất ngờ chết dạt bờ. Thảm họa này gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và sinh hoạt của ngư dân, đến những hộ nuôi thủy sản ven bờ, ảnh hưởng đến du lịch biển và cuộc sống của cư dân miền Trung. Chỉ riêng tỉnh Quảng Bình có 18 xã chuyên làm nghề biển với hơn 14.000 hộ và 24.000 lao động nghề biển. VNExpress dẫn thông tin từ cơ quan du lịch quốc gia trong tháng 11 cho biết ô nhiễm chất thải từ công ty Formosa dọc theo bờ biển miền Trung hồi tháng 4 đã gần như hoàn toàn phá hủy ngành du lịch của khu vực khi doanh thu từ du lịch giảm tới 90%.
2 CHẤT ĐỘC CHỦ YẾU (phenol, xyanua)
? Bằng kiến thức đã học ở môn lịch sử 9: em hãy cho biết từ 1962 – 1971 Mỹ đã dùng loại chất độc hóa học nào ở chiến trường miền nam Việt Nam.
FILM DA CAM
TT DA CAM VN
Dựa vào kiến thức sinh học 9 em hãy kể tên một vài bệnh và tật di truyền ở người
? Em hãy nêu tác hại của ô nhiễm hóa chất và chất độc hóa học.
2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Và hậu quả.
DA CAM NỖI ĐAU NHÂN LOẠI
I. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ?
II. CÁC TÁC NHÂN CHỦ YẾU GÂY Ô NHIỄM:
1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:
2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Tác hại: Tác động bất lợi tới toàn bộ HST và ảnh hưởng đến sức khỏe con người: Dị tật bẩm sinh.
- Bằng những kiến thức đã được học trong môn giáo dục công dân lớp 9 em hãy cho biết:
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Em cần làm gì để ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình?
Chiến tranh gây ra những hậu quả như thế nào?
Hòa bình là gì? Vì sao cần phải bảo vệ hòa bình?
3. Ô nhiễm môi trường do chất phóng xạ?
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ?
II. CÁC TÁC NHÂN CHỦ YẾU GÂY Ô NHIỄM:
1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học.
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ.
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Em hiểu như thế nào là chất phóng xạ?
Bằng kiến thức đã học ở môn hóa học em hãy kể tên một số chất mà em biết là các chất phóng xạ?
Em hãy cho biết các chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu?
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ.
Theo em ô nhiễm phóng xạ là gì?
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ?
II. CÁC TÁC NHÂN CHỦ YẾU GÂY Ô NHIỄM:
1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học.
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ.
Bằng kiến thức đã học trong lịch sử 8 em hãy cho biết: sự kiện lịch sử nào xảy ra ngày 6/8/1945 và ngày 9/8/1945 xảy ra tại nước Nhật Bản làm cho quốc gia này bị tàn phá nặng nề.


Quả bom mang biệt danh Little Boy. Đã được Mỹ thả xuống thành phố Hirosima ngày 6/8/1945. Nó đã chứng minh sức công phá ngoài tưởng tượng. Khoảng 80.000 người đã chết ngay lập tức sau khi bom nổ. Tổng số nạn nhân tử vong đến 135.000 người. 
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ.
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Ngày 9/8/1945, quả bom thứ hai mang tên “Fat Man” xuống Nagasaki. 70.000 -  là số người thiệt mạng vì quả bom nguyên tử Mỹ thả xuống Nagasaki. quả bom phát nổ ở độ cao 469 mét so vớ mặt đất nhiệt độ cao nhất đạt được là 3.871°C (7.000° F) và sức gió khoảng 1.000 km/giờ. Theo tính toán, 70.000 người trên tổng số 240.000 dân cư Nagasaki chết ngay và 60.000 người khác bị thương. Bán kính vụ nổ là 1,6 km
Vụ nổ nhà máy điện nguyên tử Chernobyl
Địa điểm : Thành phố Prypiat, Liên Xô cũ
Nguyên nhân : Nổ lò phản ứng số 4
Thời điểm : 26/4/1986
Thiệt hại : 56 người trực tiếp chết, 600.000 người bị ảnh hưởng bởi chất phóng xạ, 4000 người có thể chết do ung thư và các bệnh liên quan cùng 100.000 người có thể mắc bệnh (thống kê của LHQ)
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ.
*Dựa vào vốn hiểu biết của mình em hãy chỉ ra một số thảm họa hạt nhân nguyên tử trên thế giới
Vụ nổ nhà máy điện nguyên tử Fukushima
Địa điểm : Tỉnh Fukushima, Nhật Bản
Nguyên nhân : Nổ lò phản ứng
Thời điểm : 12/3/2011
Đặc điểm: cung cấp lượng điện 4,7 GW, là một trong 25 nhà máy điện lớn nhất trên thế giới. Fukushima I là nhà máy hạt nhân được xây dựng và vận hành đầu tiên của Công ty điện lực Tokyo (TEPCO).
Thiệt hại : 137 người thiệt mạng, 531 người mất tích, 627 người bị thương,…
Quan sát các hình ảnh sau đây hãy cho biết tác hại của ô nhiễm phóng xạ?
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ.
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ.
Ô nhiễm phóng xạ : là việc chất phóng xạ nằm trên các bề mặt, hoặc trong chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí (kể cả cơ thể con người), nơi mà sự hiện diện của chúng là ngoài ý muốn hoặc không mong muốn, hoặc quá trình gia tăng sự hiện diện của các chất phóng xạ ở những nơi như vậy.
Nguồn gốc:
Tự nhiên: các nguyên tố tự nhiên: Ra226, U238, K40,…Bức xạ vũ trụ: phân tử tích điện có NL cao, có khả năng bức xạ NL khác trong khí quyển do va chạm hạt nhân Oxy và Nitơ.
Các đồng vị: H3, C14
-Nhân tạo: Thiết bị y tế: Xray, Bức xạ TV, máy tính, Hạt nhân nguyên tử, PTN, thử vũ khí, chiến tranh,…
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Tác hại: Năng lượng nguyên tử và các chất phóng xạ từ các công trường khai thác chất phóng xạ, các nhà máy điện nguyên tử, những vụ thử và sử dụng vũ khí hạt nhân…có khả năng gây đột biến ở người và sinh vật,gây ra một số bệnh di truyền, bệnh ung thư…
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ.
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Địa điểm : Ninh Thuận
Chủ sở hữu : Tập đoàn Điện lực VN
Nhà vận hành :Tập đoàn Điện lực VN
Khởi công : Tháng 12 năm 2014
Vận hành thương mại : cuối 2020
Công suất : 4.000 MWe
Giá thành(dự toán 2008) 200.000 tỷ đồng
Ở Việt Nam
Ý kiến của em về việc Việt Nam xây dựng nhà phát điện hạt nhân?
Xem đoạn phim sau hình ảnh sau đây cho biết chất thải rắn có nguồn gốc từ đâu?
Film chất thải rắn
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Em hiểu như thế nào là chất thải rắn?
4.1 Khái niệm chất thải rắn:
 - Chất thải rắn được hiểu là tất cả các chất thải phát sinh do các hoạt động của con người và động vật tồn tại ở dạng rắn, được thải bỏ khi không còn hữu dụng hay khi không muốn dùng nữa.
Em hãy kể tên một số chất thải rắn khác mà em biết và cho biết nguồn gốc của các chất thải đó?
Ti vi, đầu máy cũ, áo quần cũ, máy tính cũ… có được xem là chất thải rắn không?
I. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ?
II. CÁC TÁC NHÂN CHỦ YẾU GÂY Ô NHIỄM:
1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học.
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ.
4. Ô nhiễm chất thải rắn
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN
- Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn là do hoạt động của con người, chính vì vậy chất thải rắn rất đa dạng.
- Có nhiều cách phân loại chất thải rắn, ví dụ như phân loại theo nguồn gốc phát sinh, phân loại theo thành phần hóa học, theo tính chất độc hại, theo khả năng công nghệ xử lý và tái chế…
a) Phân loại theo nguồn gốc phát sinh
Tùy theo lĩnh vực hoạt động của con người mà chất thải rắn sinh ra được phân loại thành:
- Chất thải rắn đô thị: chất thải từ hộ gia đình, chợ, trường học, cơ quan…
- Chất thải rắn nông nghiệp: rơm rạ, trấu, lõi ngô, bao bì thuốc bảo vệ thực vật…
- Chất thải rắn công nghiệp: chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp. Ví dụ như nhựa, cao su, giấy, thủy tinh…
Chất thải rắn được phân loại như thế nào?
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
b) Phân loại theo thành phần hóa học
- Chất thải rắn hữu cơ: chất thải thực phẩm, rau củ quả, phế thải nông nghiệp, chất thải chế biến thức ăn…
- Chất thải rắn vô cơ: chất thải vật liệu xây dựng như đá, sỏi, xi măng, thủy tinh…
c) Phân loại theo tính chất độc hại
- Chất thải rắn thông thường: giấy, vải, thủy tinh…
- Chất thải rắn nguy hại: chất thải công nghiệp nguy hại, chất thải nông nghiệp nguy hại, chất thải y tế nguy hại…
d) Phân loại theo công nghệ xử lý hoặc khả năng tái chế
- Chất phải phân hủy sinh học, phân thải khó phân hủy sinh học,
- Chất thải cháy được, chất thải không cháy được,
- Chất thải tái chế được: kim loại, cao su, giấy, gỗ…
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
? Em hãy cho biết một số chất thải rắn do chăn nuôi tạo ra gây ô nhiễm môi trường.
- Giữ gìn vệ sinh chuồng trại nhằm mục đích gì? Em hãy thử đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường trong chăn nuôi và phân tích tác dụng của các biện pháp đó.
Dựa vào kiến thức đã học trong môn công nghệ 7 bài: chuồng nuôi và vệ sinh chăn nuôi.
4. Ô NHIỄM CHẤT THẢI RẮN
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Bằng kiến thức đã học ở bài ngữ văn 8: THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 em hãy cho biết tác hại của bao bì ni lông?
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000
Ni lông
Lẫn vào đất
Xói mòn
Vứt xuống cống
Tắc đường thoát nước
Cản trở sinh trưởng của thực vật
Ngập lụt đô thị
Muỗi phát sinh
Lây truyền dịch bênh
Trôi ra biển
Chết sinh vật
Ni lông màu đựng thực phẩm
Nhiễm độc - Gây bệnh nguy hiểm
Hãy cứu Trái Đất: Một ngày không sử dụng bao bì ni lông
Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm là gì?
Mỗi người dùng: 1 túi nilon/ngày ~ 90 triệu túi/ngày
 1 năm: 32,9 tỉ túi nylon
 ~1 triệu tấn nhựa
 sau 1 năm có thể phủ kín TĐ với độ dày tới 0,8mm.
 
Thời gian phân hủy: 40-60 năm
 Ước tính trên thế giới 1 năm có 9,3 tỷ tấn túi nilon không được thu gom, phải tự phân huỷ
Cảnh báo
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
* Tác hại của chất thải rắn
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
- Gây mất mỹ quan, ô nhiễm MTKK (hôi), nước, đất
- MT cho VSV, VK gây bệnh phát triển  bệnh dịch, truyền nhiễm
- Gây tắt nghẽn cống rãnh đô thị  ngập úng, dịch bệnh phát triển  ô nhiễm diện rộng
- Lãng phí nguồn tài nguyên vô giá từ rác …
Phim lâm đồng
* Em hãy nêu tác hại của chất thải rắn
4. Ô NHIỄM CHẤT THẢI RẮN
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Từ những hiểu biết của mình em hãy đề xuất các biện pháp nhằm hạn chế chất thải rắn?
Chế biến và xử lý rác
Thiêu đốt
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Chế biến và xử lý rác
Tái chế và sử dụng cho mục đích khác
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Ví dụ về sản phẩm từ nhựa tái chế của Nhật Bản
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Chế tạo nhiên liệu rắn
Phương pháp: nghiền và đóng cứng
Rác đầu vào: những thứ có thể nóng chảy và không chứa các chất gây ảnh hưởng môi trường mà khách hàng dùng nhiên liệu rắn không muốn như tro than, ô xít ni tơ…
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Một số hình ảnh về ô nhiễm chất thải rắn ở địa phương.
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Chất thải rắn
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ?
II. CÁC TÁC NHÂN CHỦ YẾU GÂY Ô NHIỄM:
1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học.
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ.
4. Ô nhiễm chất thải rắn.
5. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh.
Khái niệm ô nhiễm do sinh vật gây bệnh:
- Sự tồn tại quá nhiều sinh vật gây bệnh, truyền bệnh mà đặc biệt là nhóm sinh vật gây bệnh, truyền bệnh cho con người, gọi là môi trường bị ô nhiễm sinh vật.
Em hiểu như thế nào là môi trường bị ô nhiễm sinh vật?
5. Ô nhiễm sinh vật.
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Em hãy cho biết nguồn gốc gây ra ô nhiễm sinh vật?
Chất thải sinh hoạt, và chất thải bệnh viện là những nguồn gây ô nhiễm sinh vật lớn nhất.
Bằng kiến thức đã được học trong môn sinh học lớp 7 em hãy cho biết:
Nguyên nhân gây nên bệnh giun sán và cách phòng tránh?
Nguyên nhân gây nên bệnh sốt rét, cách phòng tránh?
Ngoài các bệnh đã kể ở trên em hãy kể một vài bệnh khác thường gặp ở người do vi sinh vật gây nên?
Nguyên nhân gây nên bệnh tả, lỵ và cách phòng tránh?
Bằng kiến thức đã được học trong môn Giáo dục công dân lớp 8 theo em ở một số địa phương hiện nay có tập tục để người chết trong nhà nhiều ngày rồi mới đem chôn việc làm này có gây ô nhiễm môi trường không? Tại sao?
Tác hại: Gây ra các bệnh nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe của con người, động vật. Thậm chí tạo ra những thảm họa đe dọa sự tồn vong của con người và động vật.
Bằng con đường truyền máu, mẹ truyền sang con, dùng chung kim tiêm.
Em hãy nêu những tác hại do ô nhiễm sinh vật gây bệnh?
Bằng kiến thức đã được học trong môn sinh học lớp 8 em hãy cho biết các con đường lây nhiễm virus HIV.
5. Ô nhiễm sinh vật.
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Hãy trình bày một số con đường lây truyền bệnh?
E. COLI
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ CÁC TÁC NHÂN GÂY BỆNH Ở NGƯỜI DO VI SINH VẬT
BỆNH LAO PHỔI
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ CÁC TÁC NHÂN GÂY BỆNH Ở NGƯỜI DO VI SINH VẬT
Ăn tiết canh lợn bị nhiễm streptococus
MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ CÁC TÁC NHÂN GÂY BỆNH Ở NGƯỜI DO VI SINH VẬT
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ CÁC TÁC NHÂN GÂY BỆNH Ở NGƯỜI DO VI SINH VẬT
Nghe nhạc
Bài phát biểu của severn suzuki
Tiết 59. bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
*Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CHÚNG TA
CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE!
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT!
Nghe nhạc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Đại Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)