Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)
Chia sẻ bởi trần Thị Ái Thủy |
Ngày 04/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tiếp theo) thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Bài thuyết trình của nhóm 3
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
- Ô nhiễm do chất thải rắn
- Ô nhiễm do chất phóng xạ
1. Định nghĩa chất thải rắn
4. Tác hại của chất thải rắn
I- Ô nhiễm do chất thải rắn
3. Phân loại chất thải rắn
5. Phương pháp xử lí ô nhiễm do CTR
2. Nguồn gốc chất thải rắn
6. Biện pháp khắc phục
Ô Nhiễm Môi Trường
1. Thế nào là ô nhiễm chất phóng xạ?
2. Nguyên nhân gây ô nhiễm
3. Tác hại do chất phóng xạ gây ra
4. Biện pháp khắc phục
II- Ô nhiễm do chất phóng xạ
Ô Nhiễm Môi Trường
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất Vật lí, Hóa học, Sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới sức khỏe con người và các sinh vật khác.
Nguyên nhân: Do con người
Do tự nhiên
Ô nhiễm môi trường được chia thành nhiều loại như: Ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước,….
Ô nhiễm môi trường là gì?
Các ví dụ về ô nhiễm môi trường
Chất thải rắn được hiểu là những vật ở dạng rắn do hoạt động của con người (sinh hoạt, sản xuất, tiêu dùng…) và động vật gây ra. Đó là những vật đã bỏ đi, thường ít được sử dụng, không có lợi hoặc có lợi rất ít cho con người.
Ví dụ: giấy báo, chai nhựa, túi ni lông, rác y tế, …
1. Định nghĩa chất thải rắn
2. Nguồn gốc chất thải rắn
Rác thải sinh ra từ mọi người và mọi nơi như: Gia đình, trường học, chợ, nơi mua bán, nơi công cộng, nơi vui chơi giải trí, cơ sở y tế, cơ sở sản xuất kinh doanh, bến xe, bến đò...
Nói chung, rác thải có thể được chia thành 3 loại chính:
Rác vô vơ
Rác hữu cơ
Rác tái chế
Phân loại rác tại
nguồn là một trong
những bước quan
trọng nhất cho việc
xử lý rác thải.
3. Phân loại chất thải rắn
Gồm các cây cỏ loại bỏ, lá rụng, rau quả hư hỏng, đồ ăn thừa, rác nhà bếp, xác súc vật, phân chăn nuôi...
Rác hữu cơ – Rác phân huỷ sinh học
Gồm các loại phế thải thuỷ tinh, sành sứ, kim loại, giấy, cao su, nhựa, vải, đồ điện, đồ chơi, cát sỏi, vật liệu xây dựng...
Rác vô cơ – Rác không phân huỷ sinh học
Rác tái chế là loại vật liệu có thể được sử dụng để tái chế,quy trình tái chế là sử dụng các sản phẩm của vật liệu thô mà có thể được sử dụng để sản xuất ra các sản phẩm mới.
Rác tái chế chiếm một số lượng khá nhỏ, khoảng 15% của chất thải rắn.
Rác tái chế
4. Tác hại của chất thải rắn
Về con người
Về môi trường
Lợi ích kinh tế
Về con người
Chất thải rắn có thể làm gia tăng sự lan truyền các loại bệnh tật có nguồn gốc từ ruồi, muỗi, chuột…
Ví dụ: bệnh hô hấp, dị ứng, tim mạch, tiêu hóa, da, mắt, và đặc biệt nguy hiểm đó là rác thải cũng có thể gây ra các bệnh ung thư và thần kinh.
Về môi trường
Nếu rác không được chôn lấp đúng theo quy trình kỹ thuật, nó sẽ làm ô nhiễm đến môi trường đất, nước mặt, nước ngầm, từ đó dễ dẫn đến khả năng gây ô nhiễm cây trồng và nước uống của chúng ta.
Hơn nữa, việc đốt rác không được kiểm soát ở những bãi chứa rác có thể gây ra ô nhiễm không khí nghiêm trọng và cũng sẽ gây ảnh hưởng đến những sinh vật sống.
Lợi ích kinh tế
Lợi ích của rác thải có thể mang lợi nhuận đến cho bạn hoặc tiết kiệm được chi phí bằng cách giảm lượng rác thải mà bạn phải mang đến bãi chôn lấp hợp vệ sinh.
Rác chỉ thực sự có giá trị kinh tế nếu ta biết phân loại và xử lý thích hợp
Ví dụ: kinh doanh tái chế rác thải (thu gom ve chai), Thức ăn thừa có thể làm thức ăn cho gia súc, gia cầm, rác hữu cơ là nguyên liệu để sản xuất phân vi sinh
5. Các phương pháp xử lý và biện pháp hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn
Hình ảnh lò đốt rác đúng tiêu chuẩn
6. Biện pháp
Ô nhiễm môi trường do chất thải rắn dẫn không chỉ ảnh
hưởng xấu đến con người mà còn cho cả môi trường:
Nước
Không khí
Đất
Xây dựng nhà máy xử lí rác thải
Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học
Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh
Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng,…
Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống
Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao
Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học
6. Biện pháp
Ô nhiễm phóng xạ là việc chất phóng xạ nằm trên các bề mặt, hoặc trong chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí (kể cả cơ thể con người), nơi mà sự hiện diện của chúng là ngoài ý muốn hoặc không mong muốn, hoặc quá trình gia tăng sự hiện diện của các chất phóng xạ ở những nơi như vậy. Sự ô nhiễm phóng xạ cũng được sử dụng ít chính thức để chỉ một số lượng, cụ thể là các hoạt động phóng xạ trên một bề mặt (hoặc trên một đơn vị diện tích bề mặt).
Ô nhiễm do chất phóng xạ là gì?
Một số ảnh về ô nhiễm chất phóng xạ
Nguồn gây ô nhiễm phóng xạ chủ yếu từ:
Các cuộc thử vũ khí hạt nhân
Những chất thải của công nghệ hạt nhân
Các thiết bị có phóng xạ như máy chiếu tia X, đèn hình TV.
Ngoài ra còn do các nguyên tố phóng xạ tự nhiên và bức xạ vũ trụ
Nguyên nhân gây ô nhiễm phóng xạ
Vũ Khí Hạt Nhân
* Ảnh hưởng cấp tính:
Gây rối loạn hệ thần kinh trung ương, đặc biệt là não; nhức đầu, chóng mặt, buồn nôn, hồi hộp, cáu kỉnh, kén ăn, buồn ngủ
Ở chỗ tia phóng xạ chiếu vào da sẽ bị bỏng hoặc tấy đỏ
Ảnh hưởng đến cơ quan tạo máu gây thiếu máu, làm giảm khả năng chống bệnh nhiễm trùng
Cơ thể gầy yếu, sút cân, dần dần suy nhược toàn bộ cơ thể hoặc bị nhiễm trùng nặng rồi chết
Tác hại của ô nhiễm phóng xạ
*Ảnh hưởng mãn tính:
Gây suy nhược thần kinh, suy nhược cơ thể, rối loạn cơ quan tạo máu
Có thể dẫn đến hiện tượng đục nhân mắt, ung thư da, ung thư xương
Xảy ra thế hệ ngẫu biến di truyền, các bệnh bẩm sinh cho thế hệ sau
* Không chỉ gây hại cho người mà chất phóng xạ còn gây hại đến sinh vật và môi trường Ô nhiễm môi trường
Tác hại của ô nhiễm phóng xạ
Tác hại của chất phóng xạ
Cấm sản xuất, sử dụng, thử và sử dụng vũ khí hạt nhân
Hạn chế khai thác quặng phóng xạ
Phải mang thiết bị phòng hộ khi tiếp xúc với nguồn phóng xạ
Hạn chế thời gian tiếp xúc với các nguồn gây phóng xạ
Chỉ sử dụng tia X- quang trong y học khi thực sự cần thiết. Cấm chiếu tia X- quang cho phụ nữ đang mang thai
Biện pháp hạn chế
Không nên sử dụng nguồn nước sông, suối, nước ngầm ở những khu vực không an toàn do nhiễm phóng xạ
Nhân dân trong vùng nhiễm phóng xạ không nên trồng các cây lương thực để đảm bảo an toàn
Chính quyền địa phương tuyệt đối không cấp đất để các hộ gia đình làm nhà ở và không xây dựng các công trình công cộng trong khu vực nhiễm phóng xạ
Biện pháp hạn chế
Danh sách nhóm 3:
Nguyễn Mai Hương
Nguyễn Ngọc An
Đặng Trần Tố Nhi
Nguyễn Xuân Thịnh
Trần Vũ Nam Khoa
Đoàn Quốc Hoàng
Nguyễn Thị Quà
Trần Hoàng Triệu Thư
Trần Hoàng Tịnh Thư
Cao Trần Nhật Phong
Trần Thị Ngọc Hiền
CÁM ƠN THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE
Mời các bạn đặt câu hỏi cho nhóm
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
- Ô nhiễm do chất thải rắn
- Ô nhiễm do chất phóng xạ
1. Định nghĩa chất thải rắn
4. Tác hại của chất thải rắn
I- Ô nhiễm do chất thải rắn
3. Phân loại chất thải rắn
5. Phương pháp xử lí ô nhiễm do CTR
2. Nguồn gốc chất thải rắn
6. Biện pháp khắc phục
Ô Nhiễm Môi Trường
1. Thế nào là ô nhiễm chất phóng xạ?
2. Nguyên nhân gây ô nhiễm
3. Tác hại do chất phóng xạ gây ra
4. Biện pháp khắc phục
II- Ô nhiễm do chất phóng xạ
Ô Nhiễm Môi Trường
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất Vật lí, Hóa học, Sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới sức khỏe con người và các sinh vật khác.
Nguyên nhân: Do con người
Do tự nhiên
Ô nhiễm môi trường được chia thành nhiều loại như: Ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước,….
Ô nhiễm môi trường là gì?
Các ví dụ về ô nhiễm môi trường
Chất thải rắn được hiểu là những vật ở dạng rắn do hoạt động của con người (sinh hoạt, sản xuất, tiêu dùng…) và động vật gây ra. Đó là những vật đã bỏ đi, thường ít được sử dụng, không có lợi hoặc có lợi rất ít cho con người.
Ví dụ: giấy báo, chai nhựa, túi ni lông, rác y tế, …
1. Định nghĩa chất thải rắn
2. Nguồn gốc chất thải rắn
Rác thải sinh ra từ mọi người và mọi nơi như: Gia đình, trường học, chợ, nơi mua bán, nơi công cộng, nơi vui chơi giải trí, cơ sở y tế, cơ sở sản xuất kinh doanh, bến xe, bến đò...
Nói chung, rác thải có thể được chia thành 3 loại chính:
Rác vô vơ
Rác hữu cơ
Rác tái chế
Phân loại rác tại
nguồn là một trong
những bước quan
trọng nhất cho việc
xử lý rác thải.
3. Phân loại chất thải rắn
Gồm các cây cỏ loại bỏ, lá rụng, rau quả hư hỏng, đồ ăn thừa, rác nhà bếp, xác súc vật, phân chăn nuôi...
Rác hữu cơ – Rác phân huỷ sinh học
Gồm các loại phế thải thuỷ tinh, sành sứ, kim loại, giấy, cao su, nhựa, vải, đồ điện, đồ chơi, cát sỏi, vật liệu xây dựng...
Rác vô cơ – Rác không phân huỷ sinh học
Rác tái chế là loại vật liệu có thể được sử dụng để tái chế,quy trình tái chế là sử dụng các sản phẩm của vật liệu thô mà có thể được sử dụng để sản xuất ra các sản phẩm mới.
Rác tái chế chiếm một số lượng khá nhỏ, khoảng 15% của chất thải rắn.
Rác tái chế
4. Tác hại của chất thải rắn
Về con người
Về môi trường
Lợi ích kinh tế
Về con người
Chất thải rắn có thể làm gia tăng sự lan truyền các loại bệnh tật có nguồn gốc từ ruồi, muỗi, chuột…
Ví dụ: bệnh hô hấp, dị ứng, tim mạch, tiêu hóa, da, mắt, và đặc biệt nguy hiểm đó là rác thải cũng có thể gây ra các bệnh ung thư và thần kinh.
Về môi trường
Nếu rác không được chôn lấp đúng theo quy trình kỹ thuật, nó sẽ làm ô nhiễm đến môi trường đất, nước mặt, nước ngầm, từ đó dễ dẫn đến khả năng gây ô nhiễm cây trồng và nước uống của chúng ta.
Hơn nữa, việc đốt rác không được kiểm soát ở những bãi chứa rác có thể gây ra ô nhiễm không khí nghiêm trọng và cũng sẽ gây ảnh hưởng đến những sinh vật sống.
Lợi ích kinh tế
Lợi ích của rác thải có thể mang lợi nhuận đến cho bạn hoặc tiết kiệm được chi phí bằng cách giảm lượng rác thải mà bạn phải mang đến bãi chôn lấp hợp vệ sinh.
Rác chỉ thực sự có giá trị kinh tế nếu ta biết phân loại và xử lý thích hợp
Ví dụ: kinh doanh tái chế rác thải (thu gom ve chai), Thức ăn thừa có thể làm thức ăn cho gia súc, gia cầm, rác hữu cơ là nguyên liệu để sản xuất phân vi sinh
5. Các phương pháp xử lý và biện pháp hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn
Hình ảnh lò đốt rác đúng tiêu chuẩn
6. Biện pháp
Ô nhiễm môi trường do chất thải rắn dẫn không chỉ ảnh
hưởng xấu đến con người mà còn cho cả môi trường:
Nước
Không khí
Đất
Xây dựng nhà máy xử lí rác thải
Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học
Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh
Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng,…
Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống
Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao
Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học
6. Biện pháp
Ô nhiễm phóng xạ là việc chất phóng xạ nằm trên các bề mặt, hoặc trong chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí (kể cả cơ thể con người), nơi mà sự hiện diện của chúng là ngoài ý muốn hoặc không mong muốn, hoặc quá trình gia tăng sự hiện diện của các chất phóng xạ ở những nơi như vậy. Sự ô nhiễm phóng xạ cũng được sử dụng ít chính thức để chỉ một số lượng, cụ thể là các hoạt động phóng xạ trên một bề mặt (hoặc trên một đơn vị diện tích bề mặt).
Ô nhiễm do chất phóng xạ là gì?
Một số ảnh về ô nhiễm chất phóng xạ
Nguồn gây ô nhiễm phóng xạ chủ yếu từ:
Các cuộc thử vũ khí hạt nhân
Những chất thải của công nghệ hạt nhân
Các thiết bị có phóng xạ như máy chiếu tia X, đèn hình TV.
Ngoài ra còn do các nguyên tố phóng xạ tự nhiên và bức xạ vũ trụ
Nguyên nhân gây ô nhiễm phóng xạ
Vũ Khí Hạt Nhân
* Ảnh hưởng cấp tính:
Gây rối loạn hệ thần kinh trung ương, đặc biệt là não; nhức đầu, chóng mặt, buồn nôn, hồi hộp, cáu kỉnh, kén ăn, buồn ngủ
Ở chỗ tia phóng xạ chiếu vào da sẽ bị bỏng hoặc tấy đỏ
Ảnh hưởng đến cơ quan tạo máu gây thiếu máu, làm giảm khả năng chống bệnh nhiễm trùng
Cơ thể gầy yếu, sút cân, dần dần suy nhược toàn bộ cơ thể hoặc bị nhiễm trùng nặng rồi chết
Tác hại của ô nhiễm phóng xạ
*Ảnh hưởng mãn tính:
Gây suy nhược thần kinh, suy nhược cơ thể, rối loạn cơ quan tạo máu
Có thể dẫn đến hiện tượng đục nhân mắt, ung thư da, ung thư xương
Xảy ra thế hệ ngẫu biến di truyền, các bệnh bẩm sinh cho thế hệ sau
* Không chỉ gây hại cho người mà chất phóng xạ còn gây hại đến sinh vật và môi trường Ô nhiễm môi trường
Tác hại của ô nhiễm phóng xạ
Tác hại của chất phóng xạ
Cấm sản xuất, sử dụng, thử và sử dụng vũ khí hạt nhân
Hạn chế khai thác quặng phóng xạ
Phải mang thiết bị phòng hộ khi tiếp xúc với nguồn phóng xạ
Hạn chế thời gian tiếp xúc với các nguồn gây phóng xạ
Chỉ sử dụng tia X- quang trong y học khi thực sự cần thiết. Cấm chiếu tia X- quang cho phụ nữ đang mang thai
Biện pháp hạn chế
Không nên sử dụng nguồn nước sông, suối, nước ngầm ở những khu vực không an toàn do nhiễm phóng xạ
Nhân dân trong vùng nhiễm phóng xạ không nên trồng các cây lương thực để đảm bảo an toàn
Chính quyền địa phương tuyệt đối không cấp đất để các hộ gia đình làm nhà ở và không xây dựng các công trình công cộng trong khu vực nhiễm phóng xạ
Biện pháp hạn chế
Danh sách nhóm 3:
Nguyễn Mai Hương
Nguyễn Ngọc An
Đặng Trần Tố Nhi
Nguyễn Xuân Thịnh
Trần Vũ Nam Khoa
Đoàn Quốc Hoàng
Nguyễn Thị Quà
Trần Hoàng Triệu Thư
Trần Hoàng Tịnh Thư
Cao Trần Nhật Phong
Trần Thị Ngọc Hiền
CÁM ƠN THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE
Mời các bạn đặt câu hỏi cho nhóm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần Thị Ái Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)